Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “gạch cua” nổi lên là do
A. sự đông tụ lipit
B. sự đông tụ protein
C. phản ứng màu của protein
D. phản ứng thủy phân protein.
Chọn B
Cho sơ đồ phản ứng sau:
NH3 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 NO2.
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng oxi hóa – khử trong chuỗi trên là
Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic (trong X tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 7:15). Cho 7,42 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được đung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ dung dịch chửa 0,08 mol NaOH và 0,075 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị m là
Thực hiện các thí nghiệm sau đến phản ứng xảy ra hoàn toàn:
(a) Dẫn a mol khí CO2 vào 0,8a mol Ca(OH)2 trong dung dịch.
(b) Cho a mol Fe vào 3a mol HNO3 trong dung dịch (sản phẩm khử duy nhất tạo ra là NO).
(c) Cho dung dịch NaHCO3 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 (dư).
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối).
Hình vẽ trên minh hoạ cho phản ứng nào sau đây?
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong NaOH dư. Chất X là
Để hòa tan hết 5,46 gam Fe cần ít nhất V (ml) dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,3M và Fe(NO3)3 0,04M. Biết (sản phẩm khử N+5 là NO duy nhất). Giá trị của V là
Cho các chất sau: tristearin, tinh bột, etyl axetat, tripeptit (Gly-Ala-Val). Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
Cho các nhận định sau:
(a) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất lỏng, tan tốt trong nước.
(b) Ở trạng thái kết tinh, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(c) Polipeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-aminoaxit và là cơ sở tạo nên protein.
(d) Dung dịch anilin trong nước làm xanh quỳ tím.
Số nhận định đúng là
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: Fe, KNO3, KMnO4, BaCl2, NaOH, Cu. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là
Peptit X mạch hở được cấu tạo từ hai loại α-amino axit A, B (đều no, mạch hở, đều chứa 1 nhóm -NH2). Biết X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH theo phản ứng sau:
X + 11NaOH → 3A + 4B + 5H2O
Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được hỗn hợp gồm N2, H2O và 29a mol CO2. Hỗn hợp các peptit mạch hở E gồm tripeptit A2B, tetrapeptit A2B2, pentapeptit A2B3 và đipeptit A-A. Đốt cháy hết b gam E trong oxi thu được N2, 0,5625 mol H2O và 0,675 mol CO2. Mặt khác, cho 0,15 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan chứa c gam muối. Giá trị của c gần nhất với giá trị nào sau đây?
Cho 1 mol chất X (C7HyO3, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O (trong đó MY < MZ; Có 3 mol NaOH tham gia phản ứng). Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được T (Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Phát biểu nào sau đây sai?
Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 CuO vào dung dịch HCl, thu được chất rắn Y (chỉ chứa một kim loại), dung dịch Z (chỉ chứa muối) và 448 ml H2 (đktc). Cho lượng Y này phản ứng với dung dịch HNO3 (dư) đậm đặc, nung nóng, thu được 896 ml khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho dung dịch Z trên vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 53,14 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của CuO trong X là