Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/06/2021 313

Thời gian đầu, người ta dùng một loại hóa chất thì diệt được trên 90% sâu tơ hại bắp cải, nhưng sau nhiều lần phun thì hiệu quả diệt sâu của thuốc giảm hẳn. Hiện tượng trên có thể được giải thích như sau:

1. Khi tiếp xúc với hóa chất, sâu tơ đã xuất hiện alen kháng thuốc

2. Sâu tơ đã hình thành khả năng kháng thuốc do xuất hiện đột biến kháng thuốc từ trước khi phun thuốc

3. Khả năng kháng thuốc càng hoàn thiện do chọn lọc tự nhiên tích lũy các alen kháng thuốc ngày càng nhiều.

4. Sâu tơ có tốc độ sinh sản nhanh nên thuốc trừ sâu không diệt hết được

Có bao nhiêu giải thích đúng trong số các giải thích trên

A. 3

B. 2

Đáp án chính xác

C. 1

D. 4

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án B.

Các giải thích đúng là: 2, 3

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ở người, tính trạng hói đầu do một gen quy định. Gen B quy định hói đầu, alen b quy định kiểu hình bình thường. Kiểu gen Bb quy định hói đầu ở nam và bình thường ở nữ. Trong một quần thể cân bằng di truyền, trung bình cứ 10000 người thì có 100 người bị hói. Một người đàn ông bị hói đầu kết hôn với một người nữ không bị hói đầu, xác suất cặp vợ chồng này sinh được một đứa con gái không bị hói đầu là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,955

Câu 2:

Hình thức thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) không xảy ra ở đối tượng thực vật nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,106

Câu 3:

Các sinh vật chuyển đời sống từ dưới nước lên cạn vào kỷ nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 757

Câu 4:

Quan hệ giữa 2 loài A và B trong quần xã được biểu diễn bằng sơ đồ sau: (cho biết dấu (+): loài được lợi, dấu (-): loài bị hại).

Sơ đồ bên biểu diễn cho mối quan hệ

Xem đáp án » 18/06/2021 654

Câu 5:

Cho các kết luận sau:

(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.

(2) Cơ thể mang đột biến gen trội ở trạng thái dị hợp luôn được gọi là thể đột biến.

(3) Quá trình tự nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung có thể phát sinh đột biến gen.

(4) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện.

(5) Đột biến gen chỉ được phát sinh được ở pha S của chu kì tế bào.

(6) Đột biến gen là loại biến dị luôn được di truyền cho thế hệ sau.

Số kết luận không đúng là:

Xem đáp án » 18/06/2021 616

Câu 6:

Có bao nhiêu phát biểu sai?

1. Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học động vật nhai lại, xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.

2. Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.

3. Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hóa để biến đổi thức ăn trước khi xuống ruột non.

4. Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khỏe hơn cả.

Xem đáp án » 18/06/2021 563

Câu 7:

Gen B dài 408nm, có A chiếm 20% bị đột biến điểm thành alen b dài bằng gen B nhưng tăng thêm 1 liên kết hiđrô. Alen b có

Xem đáp án » 18/06/2021 387

Câu 8:

Vi khuẩn có khả năng cố định nito khí quyển thành NH4+

Xem đáp án » 18/06/2021 322

Câu 9:

Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự thụ phấn, gen A quy định khả năng nảy mầm trên đất kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt có kiểu gen aa bị chết khi đất có kim loại nặng. Thế hệ P gồm các cây mọc trên đất có nhiễm kim loại nặng. Từ các cây P người ta thu hoạch được 1000 hạt ở thế hệ F1. Tiếp tục gieo các hạt này trên đất có nhiễm kim loại nặng người ta thống kê được chỉ 950 hạt nảy mầm. Các cây con F1 tiếp tục ra hoa kết hạt tạo nên thế hệ F2. Lấy một hạt ở đời F2, xác suất để hạt này nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là:

Xem đáp án » 18/06/2021 292

Câu 10:

Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?

Xem đáp án » 18/06/2021 271

Câu 11:

Xét các kết luận sau đây:

(1) Bệnh bạch tạng là do gen lặn nằm trên NST giới tính quy định.

(2) Bệnh máu khó đông và bệnh mù màu biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.

(3) Bệnh phêninkêtô niệu được biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.

(4) Hội chứng Tơcnơ là do đột biến số lượng NST dạng thể một.

(5) Ung thư máu là đột biến bệnh do đột biến gen trội trên NST thường.

Có bao nhiêu kết luận đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 257

Câu 12:

Các trình tự ADN ở nhiều gen của người rất giống với các trình tự tương ứng ở tinh tinh. Giải thích đúng nhất cho quan sát này là

Xem đáp án » 18/06/2021 255

Câu 13:

Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ ban đầu (P) của một quần thể có tần số các kiểu gen là 0,6Aa : 0,4aa. Các cá thể của quần thể ngẫu phối và biết rằng khả năng sống sót để tham gia thụ tinh của hạt phấn A gấp 2 lần hạt phấn a, các noãn có sức sống như nhau.Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở thế hệ F1

Xem đáp án » 18/06/2021 252

Câu 14:

Ở một loài thực vật tự thụ phấn, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Gen A quy định hoa màu đỏ, gen a quy định hoa màu vàng. Sự có mặt của gen b gây ức chế biểu hiện của gen A và a, làm hoa có màu trắng. Sự có mặt của gen B không ảnh hưởng đến sự biểu hiện của A và a. Cho cây dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1. Theo lý thuyết, nếu cho các cây hoa đỏ và hoa vàng ở F1 tiếp tục tự thụ phấn thì thế hệ F2 có thể xuất hiện những tỉ lệ phân li màu sắc hoa nào sau đây?

(1) 3 đỏ :1 trắng

(2) 100% vàng

(3) 3 đỏ:vàng

(4) 100% trắng

(5) 3 vàng:1 trắng

Xem đáp án » 18/06/2021 241

Câu 15:

Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố sau đây:

1 – Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài.

2 – Áp lực chọn lọc tự nhiên

3 – Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội.

4 – Nguồn dinh dưỡng nhiều hay ít.

5 – Thời gian thế hệ ngắn hay dài.

Xem đáp án » 18/06/2021 240

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »