Ví dụ nào sau đây không phản ánh nguyên nhân biến động số lượng cá thể của quần thể?
A. Ở chim, sự cạnh tranh giành nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và nở trứng.
B. Những loài động vật ít có khả năng bảo vệ vùng sống như cá, hươu, nai… thì khả năng sống sót của con non phụ thuộc rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt.
C. Đối với những loài có khả năng bảo vệ vùng sống như nhiều loài thú (hổ, bào…) thì khả năng cạnh tranh để bảo vệ vùng sống có ảnh hưởng lớn tới số lượng cá thể trong quần thể.
D. Lối sống bầy đàn làm ảnh hưởng đến sức sống của các cá thể trong quần thể.
Đáp án : D
A và C thể hiện sự biến động số lượng do cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
B thể hiện sự điểu chỉnh số lượng cá thể phụ thuộc vào mối quan hệ vật ăn thịt và con mồi
D – sai
ở loài đậu thơm, màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen chi phối. Kiểu gen có mặt 2 alen A và B cho hoa màu đỏ, kiểu có một trong hai alen A hoặc B hoặc thiếu cả 2 alen thì cho hoa màu trắng. Tính trạng dạng hoa do một cặp gen qui định, D: dạng hoa kép ; d : dạng hoa đơn. Khi cho tự thụ phấn giữa F1 dị hợp 3 cặp gen với nhau, thu được F2: 49,5% cây hoa đỏ, dạng kép; 6,75% cây hoa đỏ, dạng đơn; 25,5% hoa trắng, dạng kép; 18,25% cây hoa trắng, dạng đơn. Kết luận nào sau đây là đúng về đặc điểm di truyền của cây F1
Ở phép lai ♂AaBbDd × ♀Aabbdd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa ở 30% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường; Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen bb ở 40% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Loại kiểu gen aabbdd ở đời con chiếm tỉ lệ
Thứ tự sắp xếp từ quần thể có kích thước lớn đến quần thể có kích thước nhỏ là
Cho biết gen A quy định cây cao là trội hoàn toàn so với a quy định cây thấp .Ở phép lai Aa x aa thu được F1. Cần phải lấy ít nhất bao nhiêu hạt F1 để trong số các hạt đã lấy xác suất có ít nhất 1 hạt mang kiểu gen aa lớn hơn 90%.
Lai hai cây hoa trắng với nhau thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tạp giao thu được F2: 56,25% cây hoa đỏ và 43,75% cây hoa trắng. Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ F2 giao phấn ngẫu nhiên thu được F3 .Lấy ngẫu nhiên 1 cây ở F3 , xác suất để thu được cây hoa đỏ là :
Cho các nhận xét sau:
(1) Trong cùng một khu vực, các loài có ổ sinh thái khác nhau cùng tồn tại, không cạnh tranh với nhau
(2) Cùng một nơi ở chỉ có một ổ sinh thái.
(3) Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm là những nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ
(4) Khoảng nhiệt độ từ 5,6 0C đến 20 0C gọi là khoảng thuận lợi của cá rô phi.
(5) Nhân tố sinh thái là những nhân tố môi trường chỉ có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh vật.
(6) Nhỏ hơn 5,6 0C là giới hạn dưới của cá rô phi
(7) Chim ăn sâu và chim ăn hạt cây mặc dù chúng có cùng nơi ở nhưng thuộc 2 ổ sinh thái khác nhau
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
Ở một loài thực vật, khi cho cây hoa đỏ, thân cao giao phấn với cây hoa trắng, thân thấp mang kiểu gen đồng hợp lặn, ở F1 thu được tỉ lệ kiểu hình là: 50% cây hoa đỏ, thân cao; 25% cây hoa đỏ, thân thấp; 25% cây hoa trắng, thân thấp. Cho F1 giao phấn với cây khác, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là: 50% hoa đỏ, thân cao; 43,75% hoa đỏ, thân thấp; 6,25% hoa trắng, thân thấp. Những phép lai nào sau đây của F1 với cây khác có thể phù hợp với kết quả trên? Biết rằng tính trạng chiều cao cây do một gen có hai alen D và d qui định.
(1) x . (2) x . (3) x .
(4)Aa xAa (5)AaxAa. (6) AaxAa
(7) x. (8) x.
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây:
(1) Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.
(2) Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài.
(3) Ở mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.
(4) Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy chủ yếu quá trình tiến hóa.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
Xét các phát biểu sau đây:
(1) Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại axit amin.
(2) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 5’ – 3’ so với chiều trượt của enzim tháo xoắn.
(3) Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng một loại aa do nhiều bộ khác nhau quy định tổng hợp.
(4) Trong quá trình phiên mã, cả 2 mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN.
(5) Trong quá trình dịch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3’ – 5’ của mARN .
(6) Có 59 bộ ba thể hiện tính thoái hoá của mã di truyền .
Trong 6 phát biểu trên,có bao nhiêu phát biểu nào đúng?
Ở một loài sinh vật, hai cặp gen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể cách nhau 20 cM. Hai cặp gen D, d và E, e cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác và cách nhau 10 cM. Biết rằng,không phát sinh đột biến và hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể thu được ở đời con, cá thể có kiểu gen dị hợp về 4 cặp gen từ phép lai x chiếm tỉ lệ là
Năm 1953, Milơ và Urây đã làm thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan. Trong thí nghiệm này, loại khí nào sau đây không được sử dụng để tạo môi trường có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất?
Ở một loài hoa, biết gen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng nên các thể dị hợp đều cho hoa màu hồng. Các cơ thể đem lai đều giảm phân bình thường, cơ thể 4n chỉ cho giao tử 2n. Phép lai nào sau đây cho tỷ lệ hoa hồng ở F1 nhỏ nhất?
Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm