Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Đáp án C
Thí nghiệm 2 và 4 tạo ra 2 cặp điện cực Fe-Cu trong dd nên xảy ra ăn mòn điện hóa
Hoà tan 16,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 bằng 740 ml dung dịch HNO3 1M (dư) thu được 1,792 lít khí gồm NO, NO2 và CO2 có tỷ lệ mol tương ứng là 5:1:2. Dung dịch sau phản ứng có thể hòa tan tối đa 7,28 gam Fe có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X?
Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Fe, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 và 1,33 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 41,655) gam hỗn hợp muối và 2,128 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai đơn chất khí với tổng khối lượng là 1,49 gam. Cho NaOH dư vào Y thu được 43,13 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong X là:
Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
Hòa tan hoàn toàn 21,36 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, FeO và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,08 mol KNO3 và 0,53 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 2,22 gam. Giá trị của m là
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và K2O trong nước dư thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào Y thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị (hình vẽ ).
Giá trị của m là:
Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 6,62 gam. Giá trị của m là:
Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa 0,12 mol K2CO3 và 0,08 mol KHCO3 vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra x mol khí CO2. Giá trị của x là:
Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
X là hỗn hợp gồm hai este đơn chức (tỷ lệ mol là 3:7), mạch hở được tạo bởi cùng một ancol và đều không có khả năng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 8,46 gam X trong 0,5 mol O2 (dư) hỗn hợp sau phản ứng thu được gồm khí và hơi với tổng số mol là a. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng X trên trong NaOH thu được 9,26 gam muối. Giá trị của a là:
Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là