Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây đúng
A. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai những phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại
B. Các con lai F2 có ưu thế lai luon được giữa lại làm giống
C. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F2 sau đó tăng dần qua các thế hệ
D. Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai
Phát biểu đúng là : A. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai những phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại
B – sai , do hiện tượng thoái hóa giống nên F2 không có ưu thế bằng F1
C –Sai , cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thể hệ
D – Sai – lai các các thể thuần chủng cùng dòng không tạo ưu thế lai
Đáp án A
Giao phấn giữa hai cây (P) thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây co quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỷ lệ 9 cây quả dẹt : 6 cây quả tròn : 1 cây quả dài. Chọn ngẫu nhiên hai cây quả dẹt ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, xác suất để xuất hiện cây quả dài ở F3 là
Màu sắc của hoa loa kèn do gen nằm ở trong tế bào chất quy định, trong đó hoa vàng trội so với hoa xanh. Lấy hạt phấn của cây hoa vàng thụ phấn cho cây hoa màu xanh được F1. Cho F1 tự thụ phấn , tỉ lệ kiểu hình ở đời F2 là:
Một phân tử mARN dài 510 nm, có A = 150, G = X = 300. Người ta sử dụng phân tử ARN này để phiên mã ngược thành phân tử AND mạch kép. Nếu dùng phân tử AND mạch kép này để tổng hợp ra 16 phân tử AND mới thì số nucleotit từng loại cần cung cấp cho lần tái bản cuối cùng là:
Vai trò của Lactose trong cơ chế điề hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli:
Lai ruồi giấm thuần chủng: cái mắt đỏ, cánh bình thường x đực màu trắng, cánh xẻ ->F1 100% mắt đỏ, cánh bình thường. Cho F1 x F1 -> F2: Ruồi đực F2 : 135 măt đỏ, cánh bình thường : 135 mắt trắng, cánh xẻ : 15 mắt đỏ, cánh xẻ : 16 mắt trắng, cánh bình thường. Ruồi cái F2: 300 mắt đỏ, cánh bình thường. Xác định phép lai ở F1 và tần số hoán vị gen là:
Lai ruồi giấm cái thuần chủng mắt tím, thân nâu với ruồi đực thuần chủng mắt đỏ, thân đen, người ta thu được F1 tất cả có mắt đỏ, thân nâu. Cho các con ruồi F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau người ta thu được đời F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 860 ruồi mắt đỏ, thân nâu: 428 ruồi mắt tím, thân nâu: 434 ruồi mắt đỏ, thân đen. Điều giải thích nào dưới đây về kết quả của phép lai trên là đúng:
Ở ruồi giấm , tính trạng mắt trắng do alen lặn (w) nằm trên NST giới tính X ở vùng không tương đồng với Y, alen trội (W) tương ứng quy định mắt đỏ. Thế hệ xuất phát cho giao phối ruồi cái mắt đỏ dị hợp với ruồi đực mắt đỏ sau đó cho F1 tạp giao. Tỉ lệ phân tính ở F2 là:
Vật chất di truyền của một chủng gây bệnh ở người là một phân tử axit nucleic có tỉ lệ các nucleotit gồm 24%A, 24%U, 25%G, 27%X. Vật chất di truyền của chủng virut này là
Xét bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài có 2n = 6, kí hiệu AaBbDd. Giảm phân diễn ra bình thường không có đột biến phát sinh, số kiểu giao tử con một tế bào sinh tinh thuộc loài trên là
Ở một loài thực vật tại một locut gen quy định màu sắc hạt có alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hidro, alen B bị đột biến hành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nucleotit loại timin và 2211 nucleotit loại xitozin. Gây đa bội hóa hạt chứa cặp gen Bb được dạng tứ bội, số nucleotit từng loại của gen quy định màu sắc hạt trong tế bào dạng tứ bội này là
Một quần thể có thành phần kiểu gen : 30% AA : 20% Aa : 50% aa. Tiến hành loại bỏ tất cả các cá thể có kiểu gen aa, sau đó cho các cá thể giao phối tự do thì thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ F1 là
ở cà chua, A quy định thân cao, a quy định thân thấp. Khi cho cà chua thân cao dị hợp tự thụ phán được F1. Chọn được ngẫu nhiên 3 cây thân cao, xác suất trong đó 2 cây có kiểu gen dị hợp và một cây có kiểu gen đồng hợp ở F2 là:
Muốn phân biệt hai tính trạng nào đó là do hai gen liên kết hoàn toàn quy định hay chỉ do tác động đa hiệu của một gen người ta cần tiến hành:
Khi cho gà chân thấp lai với nhau thu được 151 con chân thấp và 76 con chân cao. Biết chiều cao chân do một gen quy định nằm trên NST thường. Giải thích nào sau đây là phù hợp với kết quả của phép lai trên?