Muối nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa đỏ nâu?
Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X gồm Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :
Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
Cho 1 mol este X (, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol Chất Z tác dụng với dung dịch loãng, thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai?
Cho các phát biểu sau:
(a) Ankan có phản ứng cộng
(b) Benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.
(c) Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
(d) Benzen và naphtalen đều là dung môi hữu cơ thông dụng.
(e) Axit axetic hòa tan được ở điều kiện thường.
(g) Axetilen có phản ứng tráng bạc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
X là peptit mạch hở được tạo bởi một loại α-amino axit no chứa 1 nhóm và 1 nhóm -COOH; Y là hợp chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng của axit oxalic; Z là este chứa C, H, O. Đun nóng 27,42 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được a gam ancol T duy nhất và hỗn hợp gồm 2 muối. Cho toàn bộ T vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 2,016 lít khí (đktc) và khối lượng bình tăng 5,28 gam so với ban đầu; Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,6 mol thu được 8,64 gam và 25,44 gam Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là và Cho 3,4phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím m). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đốt cháy một lượng peptit X được tạo bởi từ một loại α-aminoaxit no chứa 1 nhóm và 1 nhóm -COOHcần dùng 0,675 mol thu được 0,5 mol Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1:4:2 với 450ml dung dịch NaOH 1M(vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 48,27 gam hỗn hợp chỉ chứa 2 muối (đều chỉ chứa 1 nhóm-COO). Biết tổng số liên kết peptit trong E bằng 16. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột (trong đó Al chiếm về khối lượng) thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,021 mol một khí duy nhất là NO. Cô cạn Z, lấy chất rắn khan nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp a gam hỗn hợp T gồm khí và hơi. Giá trị của a gần giá trị nào nhất sau đây?
Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp X chứa
Khuấy đều cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,75m gam chất rắn, khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ) và dung dịch Y. Giá trị của m là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch tới dư vào dung dịch
(b) Cho dung dịch vào lượng dư dung dịch
(c) Cho dung dịch vào dung dịch
(d) Sục khí tới dư vào dung dịch HCl.
(e) Sục khí tới dư vào dung dịch
Sau khi các phản ứng kết thúc. Số thí nghiệm thu được kết tủa là
Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình X chứa 500 ml dung dịch hỗn hợp với bình Y chứa 500 ml dung dịch . Sau t giây điện phân thì ở catôt bình X thoát ra m gam kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 10,8 gam kim loại. Sau 3t giây thì ở catot bình X thoát ra 2m gam kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 32,4 gam kim loại. Biết cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất điện phân 100%. Nếu sau 3t giây ngừng điện phân, lấy 2 dung dịch thu được sau điện phân đổ vào nhau thì sau khi kết thúc các phản ứng thu được a gam kết tủa và dung dịch Z có b mol . Giá trị của a và b tương ứng là
Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường, X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là
Hai chất nào sau đây đều tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime ?