Ở một loài thực vật tự thụ phấn, tính trạng màu sắc hạt do hai gen không alen phân li độc lập quy hai gen A hoặc B, hoặc không có cả hai gen A và B quy định hạt màu trắng. Cho cây dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1. Quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các giao tử đều tham gia thụ tinh hình thành hợp tử. Theo lí thuyết, trên mỗi cây F1 không thể có tỉ lệ phân li màu sắc hạt nào sau đây?
A. 56,25% hạt màu đỏ : 43,75% hạt màu trắng.
B. 100% hạt màu đỏ.
C. 75% hạt màu đỏ : 25% hạt màu trắng.
D. 50% hạt màu đỏ : 50% hạt màu trắng.
Đáp án D
Cây dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn: AaBb x AaBb.
Các cây F1 thu được tất cả 9 kiểu gen.
Cây F1 tự thụ phấn thu được F2, hạt trên cây F1 chính là F2.
Cây F1 có kiểu gen là AaBb tự thụ phấn sẽ thu được tỉ lệ 56,25% hạt màu đỏ : 43,75% hạt màu trắng.
Cây F1 có kiểu gen là AABB tự thụ phấn sẽ thu được tỉ lệ 100% hạt màu đỏ.
Cây F1 có kiểu gen là AaBB tự thụ phấn 75% hạt màu đỏ : 25% hạt màu trắng.
Không có cây F1 nào tự thụ phấn cho ra tỉ lệ 50% hạt màu đỏ : 50% hạt màu trắng.
Vậy trên mỗi cây F1 không thể có tỉ lệ phân li 50% hạt màu đỏ : 50% hạt màu trắng.
Cho các so sánh về mức độ tiến hóa sinh sản như sau (kí hiệu > là tiến hóa hơn)
I. Sinh sản hữu tính > sinh sản vô tính
II. Giao phối > tiếp hợp > tự phối
III. Thụ tinh trong > thụ tinh ngoài
IV. Đẻ con > đẻ trứng
V. Động vật lưỡng tính > động vật phân tính
Số so sánh không đúng là
Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% Adenin. Một đột biến điểm xảy ra tạo ra alen a, alen bị đột biến ngắn hơn gen ban đầu 0,34 nm và có số liên kết hidro ít hơn 2. Số lượng từng loại nucleotit của alen a là
Trong diễn thế sinh thái, nhóm loài ưu thế đã “tự đào huyệt chôn mình”. Nguyên nhân là do
Điểm khác biệt cơ bản giữa mARN và tARN là:
(1) Chúng khác nhau về số lượng đơn phân và chức năng.
(2) mARN không có cấu trúc xoắn và nguyên tắc bổ sung còn tARN thì ngược lại.
(3) mARN có liên kết hidro còn tARN thì không.
(4) Khác nhau về thành phần các đơn phân tham gia
Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:
Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây cao so với tổng số cây cao ở F1 là
Cho các nhận định sau:
(1) Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.
(2) Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao.
(3) Phơi khô nông sản.
(4) Bảo quản nông sản trong kho lạnh.
Số nhận định không đúng khi chọn phương pháp bảo quản nông sản là:
Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản di truyền phân li độc lập, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỷ lệ kiểu hình ở F2 khi cho các cá thể F1 giao phối hoặc tự thụ phấn với nhau là
Cho các chuỗi thức ăn:
(1) Tảo lam → Trùng cỏ → Cá diếc → Chim bói cá.
(2) Mùn bã → Giun đất → Ếch đồng → Rắn hổ mang.
Một số nhận định về 2 chuỗi thức ăn trên:
(1) Đây là 2 chuỗi thức ăn thuộc cùng loại.
(2) Tảo lam và lá khô đều là sinh vật sản xuất.
(3) Hai loại chuỗi trên có thể tồn tại song song.
(4) Loại chuỗi (1) là hệ quả của loại chuỗi (2).
Số nhận định đúng là:
Trong một gia đình, mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY. Nếu quá trình giảm phân tạo giao tử của mẹ bị rối loạn, cặp NST XX không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường, còn quá trình giảm phân của bố xảy ra bình thường thì có thể tạo thành các loại hợp tử bị đột biến ở đời sau là
Ở người, tính trạng tóc xoăn do gen A, tóc thẳng do gen a nằm trên NST thường quy định, tính trạng máu khó đông do gen h, người bình thường do gen H nằm trên NST giới tính X quy định.Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Với 2 gen quy định tính trạng trên, có thể cho tối đa số loại kiểu gen khác nhau ở mỗi giới trong quần thể là: