Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 305

Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có trong dung dịch Y là:

A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; H2SO4

B. CuSO4; FeSO4; H2SO4.

Đáp án chính xác

C. CuSO4; Fe2(SO4)3; H2SO4

D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)3; H2SO4

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn B

CuSO4; FeSO4; H2SO4.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trường hợp nào dưới đây không thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,337

Câu 2:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường

(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.         

(b) Cho kim loại Na và nước.

(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.       

(d) Trộn dung dịch NH4Cl với dung dịch NaOH.

(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.           

(f) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là :

Xem đáp án » 18/06/2021 1,998

Câu 3:

Cho các thí nghiệm sau :

(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat.          

(b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.           

(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch natri aluminat.          

(d) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.                               

(e) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.                      

(g) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.

(h) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

(i) Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.

(k) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư.

(l) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.

Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là :

Xem đáp án » 18/06/2021 1,248

Câu 4:

Có các thí nghiệm sau

(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.

(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

(c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là 

Xem đáp án » 18/06/2021 1,123

Câu 5:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí H2S vào dung dịch ZnSO4.

(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.

(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.

(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,013

Câu 6:

Cho các thí nghiệm sau: 

(1) Sục Cl2 vào dung dịch NaOH.  

(2) Sục CO2 vào dung dịch clorua vôi. 

(3) Sục O3 vào dung dịch KI.  

(4) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2

(5) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.  

(6) Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng vào NaBr tinh thể. 

Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: 

Xem đáp án » 18/06/2021 764

Câu 7:

Cho các thí nghiệm sau :

(1) Đun nóng nước cứng tạm thời.

(2) Cho phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dư.

(3) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.

(4) Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

(5) Cho khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

Số thí nghiệm thu được kết tủa là? 

Xem đáp án » 18/06/2021 641

Câu 8:

Nung nóng hỗn hợp Fe và S trong bình kín có chứa O2. Sau phản ứng hoàn toàn thu được rắn X và khí Y. Hòa tan X trong HCl dư thu được hỗn hợp khí Z. Khí Trong Y và Z lần lượt là:

Xem đáp án » 18/06/2021 610

Câu 9:

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S
.

(b) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3

(d) Cho CuS vào dung dịch HCl.
(e) Cho Cu vào dung dịch chứa HCl và NaNO3
.       

(g) Cho AgNO3 vào dung dịch NaF.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là

Xem đáp án » 18/06/2021 594

Câu 10:

Thực hiện các thí nghiệm sau: 

(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch Ba(OH)2.

(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

(3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch Na2SO4

(5) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.

Số thí nghiệm đều tạo ra được NaOH là: 

Xem đáp án » 18/06/2021 548

Câu 11:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Cho Fe tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc.

(b) Cho ure (NH2)2CO tác dụng với H2O.

(c) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2.

(d) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

Xem đáp án » 18/06/2021 471

Câu 12:

Tiến hành các thí nghiệm sau :

(1) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3.

(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.

(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch  AlCl3.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp tạo thành kết tủa là :

Xem đáp án » 18/06/2021 443

Câu 13:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Đốt dây sắt trong khí clo dư.

(b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi).

(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (dư).

(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).

(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.

(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (dư).

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là

Xem đáp án » 18/06/2021 442

Câu 14:

Thực hiện các phản ứng hóa học sau :

(a) Đun nóng dung dịch hỗn hợp stiren và thuốc tím.

(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2.

(c) Cho khí hidroclorua vào dung dịch natri silicat.

(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch kali aluminat.

(e) Sục khí H2S dư vào dung dịch muối sắt(II) sunfat.

Số trường hợp thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc phản ứng là :

Xem đáp án » 18/06/2021 392

Câu 15:

Cho dãy các chất: Ca3(PO4)2, BaSO4, KNO3, CuO, Cr(OH)3, AgCl và BaCO3. Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là

Xem đáp án » 18/06/2021 373