Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau:
Phản ứng trên xảy ra là vì:
A. Axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3
B. HNO3 dễ bay hơi hơn
C. H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3
D. NaHSO4 sinh ra ở dạng kết tủa
Chọn B
HNO3 dễ bay hơi hơn
Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch axit HNO3 đặc nguội, nhưng tan được trong dung dịch NaOH là
Trong công nghiệp HNO3 được điều chế từ nguồn nguyên liệu nào sau đây?
Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa các ion
Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được một chất khí không màu hóa nâu trong không khí, khí đó là
Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric loãng giải phóng khí đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng là
Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi hóa - khử này bằng
Cho phản ứng:
Khi x có giá trị bằng bao nhiêu thì phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?