Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là
A. CH2=CH−CH2−CH2−OH
B. CH3−C(CH3)=C=CH2
C. CH2=C(CH3)−CH=CH2
D. CH3−CH2−C≡CH
Đáp án C
CH2=C(CH3)−CH−CH2→ caosu isopren
Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây:
Polivinyl clorua(PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
Teflon là vật liệu polime siêu bền, chịu nhiệt, chịu axit và kiềm, được dùng để tráng lên bề mặt chảo chống dính, bộ phận chịu mài mòn… nên được mệnh danh là “vua của chất dẻo”. Công thức của teflon là
Trong các loại tơ sau: tơ nilon-6,6; tơ tằm; tơ axetat; tơ capron; sợi bông, tơ enang (nilon7); tơ lapsan; tơ visco có
Trong các polime sau đây: Bông (1); Tơ tằm (2); Len (3); Tơ visco (4); Tơ enang (5); Tơ axetat (6); Tơ nilon (7); Tơ capron (8) loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ?
Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt được dùng để dệt vải may mặc, thuộc loại
Vật liệu polime nào sau đây là tơ được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?
Polime nào sau đây là tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon –6,6 có 5 khối lượng các nguyên tố là: 63,68% C; 12,38% N; 9,8%H; 14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon –6,6 là:
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.