Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2O3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn A
Cho bột Al từ từ đến dư vào các dung dịch riêng rẽ chứa các chất HCl, FeCl3, CuSO4; Ba(OH)2. Số lượng các phản ứng xảy ra là
Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải:
(1) Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch.
(2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn.
(3) Dùng giấy nhám, chà trên bề mặt của vật, để vật được sạch và sáng.
(4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu.
Cách làm đúng là:
Cho các chất sau:
- Dung dịch: CuSO4, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, NaOH, (HNO3, H2SO4) đậm đặc nguội, FeCl2, MgCl2, NaHSO4.
- Chất rắn: FexOy (t0), CuO, Cr2O3.
Nhôm có thể phản ứng với bao nhiêu chất ở trên?
Cho các phát biểu sau:
(1) So với các kim loại khác trong cùng chu kì, nhôm có tính khử mạnh hơn.
(2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.
(3) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu.
(4) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660oC
(5) Trong các hợp chất nhôm có số oxi hóa +3.
(6) Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.
(7) Nhôm tan được trong dung dịch NH3.
(8) Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
(9) Nhôm là kim loại lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là:
Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng:
(1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp;
(2) Kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân;
(3) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện;
(4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các dung dịch bazơ;
(5) Kim loại kiềm dùng để điều chế các kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện. Tổng số phát biểu đúng là:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(f) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(g) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(h) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Cho các quá trình sau:
1) Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư.
2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al(SO4)3.
3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
4) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
5) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2.
6) Cho dung dịch NH4Cl dư vào dung dịch NaAlO2.
Số quá trình không thu được kết tủa là
Cho Al lần lượt vào các dung dịch: H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, t0), Ba(OH)2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là
Criolit (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích:
1) Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
2) Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3.
3) Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá.
Cho các phát biểu sau:
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Kim loại Mg tác dụng nhanh với nước ở điều kiện thường.
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ờ nhiệt độ thường.
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
(6) Dùng CO2 để dập tắt các đám cháy Mg hoặc Al.
Tổng số các phát biểu đúng là?
Cho các nhận định sau:
(a) Điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 hoặc AlCl3.
(b) Al khử được Cu2+ trong dung dịch.
(c) Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3.
(d) Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt.
(e) Al(OH)3 tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(f) Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.
(g) Nhôm tan được trong dung dịch NH3.
(h) Nhôm là kim loại lưỡng tính.
Số nhận định đúng là
c (tỉ lệ mol 1:2:1)
(3) Na2O; Al (tỉ lệ mol 1:1)
(4) K2O, Zn (tỉ lệ mol 1:1)
Số hỗn hợp tan hết trong nước (dư) là:
Cho các hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và Cu(NO3)2; Ba và NaHSO4; NaHCO3 và BaCl2, Al2O3 và Ba. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
Trong số các phản ứng cho sau đây có mấy phản ứng viết sai:
1. 2Al + 3MgSO4 ® Al2(SO4)3 + 3Mg
2. 2Al + 6HNO3 đặc nguội ® Al(NO3)3 + 3NO2 +3H2O
3. 8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O ® 8NaAlO2 + 3NH3
4. 2Al + 2NaOH ® 2NaAlO2 +3 H2
5. 2Al + 2H2O + Ca(OH)2 ® Ca(AlO2)2 + 3H2
Cho các phản ứng sau:
1. Sục NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
2. Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
3. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
3. Cho H2SO4 dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
5. Cho AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
6. Cho mẩu kim loại Ba vào dung dịch CuCl2.
7. Cho kim loại K vào dung dịch FeCl3.
Số trường hợp sau khi phản ứng kết thúc xuất hiện kết tủa là