Hai kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội
A. Cu, Ag
B. Zn, Al
C. Al, Fe
D. Mg, Fe
Chọn C
Để phân biệt hai chất rắn mất nhãn Fe3O4 và Fe2O3, ta có thể dùng hóa chất nào dưới đây
Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch Fe2+ tránh bị oxi hóa thành Fe3+, người ta thường?
Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 thành Cu?
Có một hỗn hợp gồm Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch
Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+có thể dùng một lượng dư
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
Cho các phát biểu sau về tinh bột:
(1) Tinh bột là polysaccharide.
(2) Tinh bột có công thức phân tử dạng (C6H10O5)n.
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường acid thu được fructose.
(4) Để nhận biết tinh bột và cellulose có thể dùng dung dịch iodine.
(5) Tinh bột có phản ứng với thuốc thử Tollens và nước bromine.
Số phát biểu đúng về tinh bột là bao nhiêu?
Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Từ 3 amino acid Ala, Gly, Lys có thể tạo được tối đa 3 tripeptide phân tử có đủ 3 amino acid.
b. Dưới tác dụng của điện trường, các amino acid Ala, Gly, Lys trong dung dịch có pH = 5 đều chuyển dịch về phía cực âm.
c. Các dipeptide tạo được dung dịch màu xanh tím với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
d. Các dung dịch methylamine, lysine đều làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a. Các chất béo dạng rắn ở nhiệt độ phòng chứa chủ yếu các gốc acid béo no.
b. Bơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng hydrogen hoá chất béo có trong mỡ động vật.
c. Phản ứng thuỷ phân ester trong môi trường acid là phản ứng thuận nghịch.
d. Các chất béo là acid hữu cơ, có công thức chung là RCOOH trong đó R là hydrogen hoặc gốc hydrocarbon.