Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO3
B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe
C. FeO + HNO3
D. FeS + HNO3
Chọn B
Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa
Khi hòa tan hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được khí màu nâu đỏ và dung dịch A. Sau phản ứng thấy vẫn còn dư kim loại Cu. Vậy trong dung dịch A có các loại ion dương A là:
Cho các chất: Fe, Cu, KCl, KI, H2S. Dung dịch muối sắt (III) oxi hóa được các chất nào?
Để tránh sự thủy phân của muối Fe3+ người ta cho vào dung dịch muối Fe3+
Cho oxit sắt (dư) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch không thể hòa tan được Ni. Có mấy loại oxit sắt thỏa mãn tính chất trên?
Không thể điều chế trực tiếp FeCl3 trong phòng thí nghiệm bằng cách thực hiện phản ứng
Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dung dịch HCl dư để hòa tan hết chất rắn. Dung dịch thu được có chứa những chất gì?
Cho các dung dịch muối sau: Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2(SO4)3. Dung dịch muối nào làm cho quỳ tím hóa thành màu đỏ, xanh, tím?
Cho hỗn hợp FeS và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được A chứa ion nào sau đây?
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai khí X, Y. Công thức hóa học của X, Y lần lượt là
Trong số các hợp chất: FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Chất có tỉ lệ khối lượng Fe lớn nhất và nhỏ nhất là