Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần bậc của amin?
A. CH3CH2NHCH3; CH3NH2; (CH3)2NCH2CH3.
B. C2H5NH2; (CH3)2CHNH2; (CH3)3CNH2.
C. CH3NH2; CH3CH2NHCH3; (CH3)2NCH2CH3.
D. CH3NH2; (CH3)2NCH2CH3; CH3CH2NHCH3.
Amin bậc I dạng RNH2; amin bậc II dạng R1-NH-R2; amin bậc 3 dạng R1-N(R2)-R3
Chọn C.
Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là
Amin X bậc 1, có công thức phân tử C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của X là
Nhúng quỳ tím vào dung dịch alanin, quỳ tím ..(1)…..; nhúng quỳ tím vào dung dịch lysin, quỳ tím..(2)…..; nhúng quỳ tím vào dung dịch axit glutamic, quỳ tím..(3)…… Vậy (1), (2), (3) tương ứng là
Chất X có CTPT C2H7NO2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại hợp chất nào sau đây?
Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là:
Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalamin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là