Thứ bảy, 18/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/06/2021 263

X là este no, 2 chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị m là

A. 27,09 gam

Đáp án chính xác

B. 27,24 gam

C. 19,63 gam

D. 28,14 gam

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho 0,1 mol một este X vào 50 gam dung dịch NaOH 10% đun nóng đến khi phản ứng hoàn toàn (các chất bay hơi không đáng kể). Dung dịch thu được có khối lượng 58,6 gam. Cô cạn dung dịch thu được 10,4 gam chất rắn khan. CTCT của X là:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,841

Câu 2:

Trùng ngưng hỗn hợp hai chất là glyxin và valin, số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra là bao nhiêu?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,395

Câu 3:

Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,047

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây đúng ?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,862

Câu 5:

Có các nhận định sau : (1) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol; (2) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -COO-; (3) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2; (4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este. Các nhận định đúng là :

Xem đáp án » 18/06/2021 1,757

Câu 6:

Thực hiện phản ứng este hoá 0,5 mol hỗn hợp hai ancol đơn chức (có khối lượng m gam) với 30 gam axit axetic, hiệu suất phản ứng este hoá đối với mỗi ancol đều bằng h. Khối lượng este (gam) thu được là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,696

Câu 7:

Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,037

Câu 8:

Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc 3?

Xem đáp án » 18/06/2021 786

Câu 9:

Trong phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic, axit sunfuric không đóng vai trò:

Xem đáp án » 18/06/2021 670

Câu 10:

Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác ?

Xem đáp án » 18/06/2021 648

Câu 11:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylen glicol. Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của etylen glicol trong hỗn hợp X là

Xem đáp án » 18/06/2021 527

Câu 12:

Số mắt xích glucozơ có trong 194,4 mg amilozơ là (cho biết số Avogađro = 6,02.1023) :

Xem đáp án » 18/06/2021 460

Câu 13:

Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là

Xem đáp án » 18/06/2021 418

Câu 14:

Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.

(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.

(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.

(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.

(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 18/06/2021 391

Câu 15:

Xà phòng hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 chất béo (có số mol bằng nhau) bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và 2 muối natri stearat và natri panmitat (biết số mol của hai muối này cũng bằng nhau). Có bao nhiêu trường hợp X thỏa mãn?

Xem đáp án » 18/06/2021 389

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »