Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(2). Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(3). Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư
(4). Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
(5). Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỷ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư.
(6). Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2
(7). Cho 1 mol Na vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3
(8). Cho Cr vào dung dịch HNO3 loãng nguội.
(9). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Đáp án B
Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng?
Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Các chất có tính chất lưỡng tính là
Để điều chế Mg, Ca...người ta điện phân nóng chảy các muối MgCl2, CaCl2...Tại sao điều chế Al người ta không điện phân muối AlCl3 mà điện phân nóng chảy Al2O3:
Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
Cho các phát biểunàosau đây :
A. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo
B. Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao.
C. Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
Số phát biểu đúng là ?
Cho các chất sau: Al, Cr, CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng là:
Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H2 và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y.
(a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí.
(b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO.
(c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa.
(d). Cho Ba(OH)2 dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí.
Tổng số phát biểu đúng là ?