Phản ứng nào sau đây tạo ra hỗn hợp hai muối?
A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư
B. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH
C. Cho KHCO3 vào dung dịch NaOH (vừa đủ)
D. Cho Cr2O3 vào dung dịch HCl (loãng, nóng).
Đáp án D.
Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
Cho các phương trình ion rút gọn sau :
a) Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu
b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe
Nhận xét đúng là :
Hỗn hợp kim loại Fe2O3 và Cu có thể tan hoàn toàn trong dung dịch nào sau đây?
Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây?
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là