(ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Nhóm các kim loại đều có thể được điểu chế bằng phương pháp thủy luyện là
A. Ba, Au.
B. Al, Cr.
C. Mg, Cu.
D. Cu, Ag.
Giải thích:
Nhóm các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện là: Cu, Ag.
Đáp án D.
(ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
(ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
(ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Cu vào dung dịch NaNO3 và HCl.
(2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(3) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4) Cho bột Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. Số thí nghiệm thấy khí thoát ra là:
(ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018) Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại
(ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm và crom đều phản ứng với clo theo cùng tỉ lệ mol.
(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
(c) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
(d) Theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần.
(e) Trong công nghiệp, gang được sản xuất từ quặng manhetit.
(f) Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O3 có tính khử rất mạnh. Số phát biểu đúng là:
(ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
(ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Trong các phát biểu sau về hợp kim, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
1. Là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
2. Dẫn điện tốt hơn kim loại cơ bản tham gia tạo thành hợp kim.
3. Có tính chất vật lý tương tự như của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
4. Tính chất hóa học của hợp kim khác nhiều so với các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
5. Hầu hết các hợp kim đều khó bị ăn mòn hơn kim loại tinh khiết.
6. Gang trắng chứa nhiều cacbon, silic. Gang trắng rất cứng và giòn, dùng để luyện thép.
(ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(1) Cho bột nhôm vào bình đựng brom lỏng.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(3) Cho dung dịch Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 loãng.
(4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
(5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(6) Cho CrO3 vào ancol etylic.
(7) Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl loãng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
(ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl loãng là
(ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Cho các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là:
(ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các thí nghiệm sau
(a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol KOH trong dung dịch.
(b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch.
(c) Cho 1 mol C6H5OOC-CH3 (phenyl axetat) tác dụng với 3 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch.
(d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch.
(e) Cho 1 mol Fe3O4 và 2 mol Cu tác dụng với dung dịch HCl dư.
(f) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch.
(g) Cho 14 mol HCl vào dung dịch chứa 1 mol K2Cr2O7.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là:
(ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
(ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử.
(b) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
(c) Các kim loại khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
(d) Các hợp kim có tính bền hóa học và cơ học cao được dùng trong công nghiệp dầu mỏ.
Các phát biểu đúng là:
(ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(2) Cho NaNO3 vào dung dịch NH4Cl đến bão hòa, đun nóng.
(3) Cho FeS vào dung dịch HCl/t°.
(4) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3.
(5) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(6) Dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH.
(7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4.
Số thí nghiệm có thể tạo ra chất khí là:
Cho các phát biểu sau về tinh bột:
(1) Tinh bột là polysaccharide.
(2) Tinh bột có công thức phân tử dạng (C6H10O5)n.
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường acid thu được fructose.
(4) Để nhận biết tinh bột và cellulose có thể dùng dung dịch iodine.
(5) Tinh bột có phản ứng với thuốc thử Tollens và nước bromine.
Số phát biểu đúng về tinh bột là bao nhiêu?
Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Từ 3 amino acid Ala, Gly, Lys có thể tạo được tối đa 3 tripeptide phân tử có đủ 3 amino acid.
b. Dưới tác dụng của điện trường, các amino acid Ala, Gly, Lys trong dung dịch có pH = 5 đều chuyển dịch về phía cực âm.
c. Các dipeptide tạo được dung dịch màu xanh tím với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
d. Các dung dịch methylamine, lysine đều làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a. Các chất béo dạng rắn ở nhiệt độ phòng chứa chủ yếu các gốc acid béo no.
b. Bơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng hydrogen hoá chất béo có trong mỡ động vật.
c. Phản ứng thuỷ phân ester trong môi trường acid là phản ứng thuận nghịch.
d. Các chất béo là acid hữu cơ, có công thức chung là RCOOH trong đó R là hydrogen hoặc gốc hydrocarbon.