Cho các chất sau
(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
(II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH .
Chất nào là tripeptit?
A. I
B. II
C. I,II
D. III
Chọn đáp án B
Peptit được định nghĩa là hợp chất hữu cơ chứa các gốc α-amino axit liên kết nhau bởi liên kết peptit.
Quan sát các chất trên, ta loại đi chất I vì chứa gốc không phải là α-amino axit ( -HN-CH2-CH2-COOH )
Ta cũng loại luôn chất III vì đây là tetrapeptit
Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu loại đipeptit khác nhau?
Cho dãy aminoaxit: glyxin, alanin, valin. Số tripeptit tối đa có thể tạo thành là:
Có tối đa bao nhiêu tripeptit (mạch hở) có thể tạo thành khi trùng ngưng hỗn hợp glyxin và alanin ?
Peptit X có công thức cấu tạo sau: Ala-Gly-Glu-Lys-Ala-Gly-Lys. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa số đipeptit là
Thủy phân peptit Gly – Ala – Phe – Gly – Ala – Val thu được bao nhiêu đipeptit chứa Gly?
Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin?
Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
Từ ba α-amino axit X, Y, Z (phân tử đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) có thể tạo bao nhiêu đipeptit cấu tạo bởi hai gốc amino axit khác nhau ?
Từ amino axit C3H7NO2 tạo ra được bao nhiêu đipeptit khác nhau?
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là
Cho các amino axit sau:
H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
Có tối đa bao nhiêu tetrapeptit được tạo ra từ các amino axit trên ?