Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Ngâm 1 lá đồng trong dung dịch AgNO3
(2) Ngâm 1 lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
(3) Ngâm 1 lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm 1 lá sắt được quấn một dây đồng trong dung dịch HCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm 1 miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A.2
B. 1
C. 2
D. 4
Chọn đáp án C
Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
(1) Có.Thỏa mãn cả 3 điều kiện.
(2) Không.Thiếu 1 cực.
(3) Không.Thiếu 1 cực.
(4) Không.Thiếu 1 cực.
(5) Có.Thỏa mãn cả 3 điều kiện.
(6) Không.Thiếu 1 cực
Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 1 phần thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc. Phần trăm khối lượng của anddeehit có phân tử khối lớn hơn là
Hòa tan hoàn toàn 6,9 gam Na vào 200ml dung dịch X gồm NaHCO3 1M và KHCO3 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, sau đó nung nóng chất rắn thu được đến khối lượng không đổi, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Cho 16,8 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít khí H2 đktc. Giá trị của V là
Cho 11,2 gam bột Fe vào 300 ml dung dịch HCl 2M sau phản ứng thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với 800 ml dung dịch AgNO3 2M đến phản ứng hoàn toàn tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là
Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; H2S vào dung dịch CuSO4, HI vào dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 vào FeCl3; dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2, O2 vào dung dịch KI, số cặp chất phản ứng được với nhau là
Cho hỗn hợp but-1-en tác dụng với nước, có xúc tác axit thu được hỗn hợp chứa x ancol. Giá trị x là
Hòa tan hòan toàn m gam hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1:1) vào H2O dư thu được dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào X thì thu được t gam kết tủa. Nếu cho từ từ 300ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thì thu được 1,25t gam kết tủa. Giá trị của m là
Cho Ba dư tác dụng với dung dịch chứa x mol HCl, thu được a1 mol H2. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch chứa x mol HCl, thu được a2 mol H2. Quan hệ giữa a1 và a2 là
Hỗn hợp X gồm CH3COOH, CxHyCOOH và (COOH)2. Cho 29,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H2 đktc. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam thu được 14,4 gam H2O và CO2. Dẫn toàn bộ vào 350ml dung dịch Ba(OH)2 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Để trung hòa 20 ml dung dịch CxHyCOOH nồng độ 0,1M cần 10ml dung dịch NaOH nồng độ a/mol. Giá trị của a là
Cho hỗn hợp X là các amin no, đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khổi lượng của nitơ là 31,11%. 23,73%, 16,09%, 13,86%. Cho m gam hỗn hợp X có tỷ lệ mol tương ứng là 1:3:7:9 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy tạo ra 296,4 gam muối. Giá trị m là
Hỗn hợp X gồm axit propionic và ancol secbutylic. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,672 lít khí H2(đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau:
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1>T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng
Khí X là đục nước vôi trong và được dùng để làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là
Đem nhiệt phân hoàn toàn 83,68gam hỗn hợp gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2, KCl thu được chất rắn X và 17,472 lít khí ở đktc. Chất rắn X được hòa tan vào nước, sau đó dung dịch tạo thành cho phản ứng vừa đủ với 360ml dung dịch K2CO3 0,5M thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng chất tan có trong dung dịch Z là