Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO3 24% đủ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 (đktc) và dung dịch B. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20. Nếu cho dung dịch NH3 dư vào B thì thu được được 62,2 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 23,1
B. 21,3
C. 32,1
D. 31,2
Đáp án A
Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (không có sản phẩm NH4NO3). Giá trị của m là:
Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng 15,2 gam. Giá trị của m là
Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch axit HNO3 thu được hỗn hợp A gồm NO và NO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 19. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A (đktc) là:
Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là
Hoà tan 8,32g Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 (vừa đủ) được 4,928 lít hỗn hợp NO, NO2 (đktc). Tính khối lượng 1 lít hỗn hợp NO, NO2 ở đktc và CM dung dịch HNO3
Cho một luồng CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062 gam kết tủa. Khối lượng của FeO, Fe2O3 trong 0,04 mol hỗn hợp A lần lượt là
Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là:
Hòa tan 1,68 gam kim loại M trong HNO3 loãng, dư thì thu được 0,02 mol NO; 0,01 mol N2O. Kim loại M là:
Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại X, Y có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:
+ Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 được 3,36 lít H2 (đktc).
+ Phần 2: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được V lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là:
Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại có hoá trị không đổi). Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thu được dung dịch A và 13,216 lít hỗn hợp khí B (đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO2 và NO. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa. Kim loại M là:
Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, Mg tan trong V (lít) dung dịch HNO3 0,01 M thì vừa đủ đồng thời giải phóng 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ khối so với hiđro là 44,5/3. Tính V?
Hòa tan 5,04 gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z trong 100ml dung dịch HNO3 x(M) vừa đủ thu được m (gam) muối; 0,02 mol NO2 và 0,005 mol N2O. Giá trị của x và m là:
Hòa tan hết 0,03 mol một oxit sắt có công thức FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,01 mol một oxit nito có công thức NzOt (sản phẩm khử duy nhất). Mối quan hệ giữa x, y, z, t là:
Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO3 24% đủ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 (đktc) và dung dịch B. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20. Nếu cho dung dịch NH3 dư vào B thì thu được được 62,2 gam kết tủa. Giá trị của b là:
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan 31,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Trong Y có 12,7 gam FeCl2 và m gam FeCl3 Giá trị của m là:
Cho các phát biểu sau về tinh bột:
(1) Tinh bột là polysaccharide.
(2) Tinh bột có công thức phân tử dạng (C6H10O5)n.
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường acid thu được fructose.
(4) Để nhận biết tinh bột và cellulose có thể dùng dung dịch iodine.
(5) Tinh bột có phản ứng với thuốc thử Tollens và nước bromine.
Số phát biểu đúng về tinh bột là bao nhiêu?
Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Từ 3 amino acid Ala, Gly, Lys có thể tạo được tối đa 3 tripeptide phân tử có đủ 3 amino acid.
b. Dưới tác dụng của điện trường, các amino acid Ala, Gly, Lys trong dung dịch có pH = 5 đều chuyển dịch về phía cực âm.
c. Các dipeptide tạo được dung dịch màu xanh tím với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
d. Các dung dịch methylamine, lysine đều làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a. Các chất béo dạng rắn ở nhiệt độ phòng chứa chủ yếu các gốc acid béo no.
b. Bơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng hydrogen hoá chất béo có trong mỡ động vật.
c. Phản ứng thuỷ phân ester trong môi trường acid là phản ứng thuận nghịch.
d. Các chất béo là acid hữu cơ, có công thức chung là RCOOH trong đó R là hydrogen hoặc gốc hydrocarbon.