(THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018) Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại.
A. Cu.
B. Ag.
C. Pb.
D. Zn.
Giải thích: Đáp án D
(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây sai?
(THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?
(THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+...Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
(THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất?
(THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa là:
(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl?
(THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018) Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là
(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
(1) CuO + H2 → Cu + H2O;
(2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
(4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là
(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng.
(4) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng.
(5) Để một vật bằng thép ngoài không khí ẩm.
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
(THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
(THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là
(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
(THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018) Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là
Cho các phát biểu sau về tinh bột:
(1) Tinh bột là polysaccharide.
(2) Tinh bột có công thức phân tử dạng (C6H10O5)n.
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường acid thu được fructose.
(4) Để nhận biết tinh bột và cellulose có thể dùng dung dịch iodine.
(5) Tinh bột có phản ứng với thuốc thử Tollens và nước bromine.
Số phát biểu đúng về tinh bột là bao nhiêu?
Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Từ 3 amino acid Ala, Gly, Lys có thể tạo được tối đa 3 tripeptide phân tử có đủ 3 amino acid.
b. Dưới tác dụng của điện trường, các amino acid Ala, Gly, Lys trong dung dịch có pH = 5 đều chuyển dịch về phía cực âm.
c. Các dipeptide tạo được dung dịch màu xanh tím với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
d. Các dung dịch methylamine, lysine đều làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a. Các chất béo dạng rắn ở nhiệt độ phòng chứa chủ yếu các gốc acid béo no.
b. Bơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng hydrogen hoá chất béo có trong mỡ động vật.
c. Phản ứng thuỷ phân ester trong môi trường acid là phản ứng thuận nghịch.
d. Các chất béo là acid hữu cơ, có công thức chung là RCOOH trong đó R là hydrogen hoặc gốc hydrocarbon.