Ở nước ta, khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi là:
A. thiên tai (lũ quét, xói mòn, sạt lở đất) thường xuyên xảy ra
B. địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc
C. khan hiếm nguồn nước
D. động đất dễ phát sinh tại các đứt gãy sâu
Chọn đáp án B
Địa hình vùng núi gây nhiều trở ngại cho dân sinh và phát triển kinh tế - xã hội. Ở vùng núi, địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.
Biển Đông ảnh hưởng nhiều nhất, sâu sắc nhất đến thiên nhiên nước ta ở lĩnh vực:
Nhận định nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa đồng bằng và miền núi nước ta?
Vì sao vào mùa đông, khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên lại là mùa khô?
Vấn đề quan trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp và phát triển kinh tế biển của nước ta:
Kiểu thời tiết điển hình của khu vực đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ vào nửa sau của mùa đông ở nước ta là:
Dãy Bạch Mã là ranh giới giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, có hướng:
Ý nào dưới đây là khó khăn về mặt tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng châu thổ, được bồi đắp phù sa của:
Trong môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa, việc sử dụng có hiệu quả các loại đất nông nghiệp trước hết phải gắn chặt với:
Loại thiên tai nào dưới đây, không phải là ảnh hưởng của biển Đông đối với khu vực Trung Bộ?
Vào mùa lũ, phần lớn diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập trên diện rộng vì:
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên và những điều kiện tự nhiên thuận lợi, Biển Đông có vai trò rất quan trọng trong việc