Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học?
A. Cu-Fe.
B. Zn-Fe.
C. Fe-C.
D. Ni-Fe.
Đáp án B
Fe mạnh hơn Zn nên Zn sẽ bị ăn mòn trước.
Vật làm bằng hợp kim Zn – Fe trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hòa tan oxi) đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Tại anot xảy ra quá trình :
Để hạn chế sự ăn mòn vỏ tàu đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) tấm kim loại nào dưới đây?
Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:
Khi vật bằng gang, thép (hợp kim của Fe – C) bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?
Có bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau và nhúng trong các dung dịch HCl như hình vẽ dưới đây :
Thanh sắt bị hòa tan nhanh nhất sẽ là thanh được đặt tiếp xúc với :
Khi để một vật bằng gang trong không khí ẩm, vật bị ăn mòn điện hóa. Tại catot xảy ra quá trình nào sau đây ?
Hình vẽ sau do một học sinh vẽ để mô tả lại thí nghiệm ăn mòn điện hóa học khi cắm hai lá Cu và Zn (được nối với nhau bằng một dây dẫn) vào dung dịch loãng. Trong hình vẽ, chi tiết nào chưa đúng?
Một vật chế tạo từ kim loại Zn – Cu, vật này để trong không khí ẩm (hơi nước có hòa tan khí C) thì vật bị ăn mòn theo kiểu điện hóa, tại catot xảy ra:
Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
Có 5 dung dịch riêng biệt là , , , và có lẫn . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thủy ở phần chìm trong nước biển để :