Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150cos(120πt) (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 5cos(120πt - ) (A)
B. i = 5cos(120πt + ) (A)
C. i = 5cos(120πt + ) (A)
D. i = 5cos(120πt - ) (A)
Chọn D
R = = 30Ω ;
= 25Ω => Io = 5A
tan () = = 1 => = => = -
=> i = 5cos(120πt - )
Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = Iocos(100πt + )A. Nếu ngắt bỏ cuộn cảm L thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = Iocos(100πt - )A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) một điện áp xoay chiều u = Uocos100πt (V). Nếu tại thời điểm t1 điện áp là 60 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t1 + 0,035 (s) có độ lớn là:
Cho hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L = H là u = 220 cos(100πt + ) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
Đặt điện áp u = Uocos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100√3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Xác định giá trị của L:
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V tần số không đổi vào hai đầu A, B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng:
Khi có một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở thuần R = 50Ω thì hệ số công suất của cuộn dây bằng 0,8. Cảm kháng của cuộn dây đó là:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện là:
Đặt điện áp u = Uocos(ωt) có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tử cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi thì:
Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp giữa hai đầu đoạn AB là: u = Uo cosωt (V) thì điện áp trên L là = Uo cos(ωt + ) (V). Muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ bằng:
Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: tụ điện có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 0,5ZC. Điện áp giữa hai đầu tụ: = 100cos(100πt + ) V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
Khi đặt hiệu điện thế u = Uosin(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bảntụ lần lượt là 30V, 120V, 80V, Giá trị của Uo bằng:
Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(120πt + )V vào hai đầu một cuộn cảm có độ tự cảm H. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 40 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt (Uo và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó LCω2 = 1 và độ lệch pha giữa và là 90o. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng:
Đặt điện áp u = Uocos(ωt + φ) (Uo không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó tăng tần số góc đến giá trị ω = ω2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó: