Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều nâng cao

200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều nâng cao

200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều nâng cao (P2)

  • 9810 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: tụ điện có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng  ZL = 0,5ZC. Điện áp giữa hai đầu tụ: uC = 100cos(100πt + π6) V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:

Xem đáp án

Chọn D

Vì uL và uC ngược pha nhau nên uL/uC = -ZL/ZC

 u = uL+uC = -uCZLZC+uC = 0,5uC = 50cos(100πt + π6)


Câu 2:

Đặt điện áp u = Uocos(100πt –π3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 0,2π (mF). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

Xem đáp án

Chọn B

iI02uU02 =1

C = 0,2π10-3 F => ZC = 50Ω => U0 = I0ZC = 50I0

4I02+15050I02  = 1

I0 = 5A

Mạch chỉ có C => i = 5cos(100πt+π6)


Câu 3:

Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung 13π (mF) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời 602 (V) thì dòng điện có giá trị tức thời 2(A) và khi điện áp có giá trị tức thời 602 (V) thì dòng điện có giá trị tức thời 6 (A). Ban đầu dòng điện tức thời bằng giá trị cực đại, biểu thức của dòng điện là:

Xem đáp án

Chọn C

u12U02+i12I02=1  (1)u22U02+i22I02=1  (2)

từ (1) và (2) => Uo = 1202V; Io = 22A => ZC = U0I0 => ω = 50π

ban đầu dòng điện tức thời = dòng cực đại => i = Iocos(ωt)


Câu 8:

Khi mắc lần lượt điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc nối tiếp ba phần từ R, L, C đó rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:

Xem đáp án

Chọn C

Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ C vào một điện áp xoay chiều U không đổi nên ta có:

R=UIR=U2

Cảm kháng ZL UIL=U1=U

 

Dung kháng ZC = UIC=U3

Khi mắc nối tiếp ba phần tử R, L, C đó rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên tổng trở của mạch lúc này

Z=R2+ZL-ZC2=u24+(U-U3)2=56U

Cường độ dòng điện lúc này I = UZ=U56U=1,2 A


Câu 15:

Đặt điện áp u = Uocos(ωt) có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tử cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω<1LC thì:

Xem đáp án

Chọn B

Khi ω<1LCωL<1ωCZL<ZC  không xảy ra cộng hưởng vì thế U U ( A sai) và U< U ( B đúng)

tanφ=ZL-ZCR<0 => φ = φu – φi < 0 => φui (C và D sai)


Câu 19:

Điện áp xoay chiều UAM = 1202 cos(100πt) (V) vào hai đầu điện trở R = 40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=10-34π (F). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch:

Xem đáp án

Chọn C

 Z2 = R2 + Z2C => Z = 402  =>Io = U0Z  = 3A
tan (φu-φi) = -ZCR 
 = -1 => φu-φi= -
π4 => φi π4

=> i = 3cos(100πt +π4) (A)


Câu 20:

Đặt điện áp u = 1002cos(100πt - π2) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm có r = 5Ω và độ tự cảm L=25.10-2π (H) mắc nối tiếp với điện trở thuận R = 20Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

Xem đáp án

Chọn C

Z2=(R+r)2+ZL2 => Z = 252 Ω
Io =U0Z = 4A

tanφ =ZLR+r  = 1 => φ =π4  => φi=φu-φ = - 3π4
=> i = 4cos(100πt 3π4) (A)


Câu 21:

Mạch R, L, C không phân nhánh có R = 10Ω; L=110π(H); C=10-32π (F) điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần UL = 202cos(100πt + π2)V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:

Xem đáp án

Chọn B

ZC = 20 Ω; ZL = 10 Ω; Z = 102  Ω
Io = U0LZL
 = 22 A => Uo = Io.Z = 40V
i trễ pha
 so với uL => φi = 0
tan φ = -1 => φ = -π4
 => φu = -π4
=> u = 40cos(100πt - π4 
) V


Câu 22:

Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = Iocos(100πt + π4)A. Nếu ngắt bỏ cuộn cảm L thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = Iocos(100πt - π12)A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:

Xem đáp án

Chọn C

I01 = I02 = > Z1 = Z2 => ZL=2ZC
tanφ1=ZL-ZCR=ZCRtanφ2=-ZCR
=> tan φ1 = - tan φ2 = > φ1 = -φ2
=> φu - φ
i1= -(φu - φi2) => φu = π12

=> u = 602cos(100πt + π12) V


Câu 23:

Cho hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L = 1π H là u = 2202 cos(100πt + π3) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

Xem đáp án

Chọn B

Ta có ZL = 100Ω → I0 = U0/ZL = 2,22 A và i trễ pha hơn u góc π2 i = 2,22cos(100πt - π6)A


Câu 24:

Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(120πt + π3)V vào hai đầu một cuộn cảm có độ tự cảm 16π H. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 402 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

Xem đáp án

Chọn D

Z= 20Ω

Biểu thức dòng điện qua cuộn cảm là

I=I0cos(120πt+π3-π2)=I0cos(120πt-π6)

Để xác định I­0 ta sử dụng hệ thức độc lập:

i2I02+u2U02=1I02=U02i2U02-u2=ZL2I02i2ZL2I02-u2

300I20 – 3200 = 400 => I0= 3 A

Do đó i = 3cos(120πt - π6) (A)


Câu 25:

Cho hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C là uC = 100cos(100πt). Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch biết C=10-4π F

Xem đáp án

Chọn C

Mạch chỉ có C => u trễ pha π2 so với i


Câu 27:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu cho điện dung C tăng thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ:

Xem đáp án

Chọn D

Hệ số công suất của mạch: cosφ=RR2+ZL-ZC2

Do ωL>1ωC nên khi tăng điện dung C thì 1ωC sẽ giảm ωL -  1ωC  sẽ luôn tăng

 

=> Hệ số công suất của mạch luôn giảm

Công suất tiêu thụ của mạch P=U2Rcos2φ sẽ luôn giảm


Câu 28:

Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = Iocos(100πt + π4)A. Nếu ngắt bỏ cuộn cảm L thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = Iocos(100πt - π12)A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:

Xem đáp án

Chọn C

I01 = I02 = > Z1 = Z2 => ZL=2ZC
tan φ1 = ZL-ZCR=ZCR
tan φ2-ZCR

=> tan φ1 = - tan φ2 = > φ1 = -φ2
=> φu - φ
i1= -(φu - φi2) => φu = π12

=> u = 602cos(100πt + π12) V


Câu 30:

Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp giữa hai đầu đoạn AB là: u = Uo2 cosωt (V) thì điện áp trên L là uL = Uo2 cos(ωt + π3) (V). Muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ bằng:

Xem đáp án

Chọn C

φ=φu- φi = 0 – π3-π2=π6

tanφ=ZL-ZCR=tanπ6 

ð R = ZL-ZC3 → Z = 2R/3 

Mặt khác U0L = U0AB ZL=Z=2R3

ZC=R3ZL=2ZC

Để xảy ra cộng hưởng ZC = ZL => ZC = 2ZC => C=0,5C


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương