IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/07/2024 107

Tiến hành các thí nghiệm sau :

(1) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3.

(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.

(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch  AlCl3.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp tạo thành kết tủa là :

A. 5.

B. 2.

Đáp án chính xác

C. 4.

D. 3.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

2 thí nghiệm thu được kết tủa là (2), (4).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho các thí nghiệm sau :

            (1) Đun nóng nước cứng tạm thời.

            (2) Cho phèn chua vào dung dịch BaOH2 dư.

            (3) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.

            (4) Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

            (5) Cho khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

Số thí nghiệm thu được kết tủa là? 

Xem đáp án » 18/06/2021 1,007

Câu 2:

Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; (b) nhiệt phân CaCO3; (c) nhiệt phân KMnO4; (d) nhiệt phân NH4NO3; (e) nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân  tử ?

Xem đáp án » 18/06/2021 264

Câu 3:

Thực hiện các thí nghiệm sau:                             

(a) Cho Al vào dung dịch HCl.  

(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.                                     

(c) Cho Na vào H2O. 

(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.                                    

(e) Cho dung dịch FeNO32 vào dung dịch AgNO3.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là :

Xem đáp án » 18/06/2021 193

Câu 4:

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường

(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.       

(b) Cho kim loại Na và nước.

(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch CaOH2.     

(d) Trộn dung dịch NH4Cl với dung dịch NaOH.

(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.                  

(f) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là :

Xem đáp án » 18/06/2021 182

Câu 5:

Tiến hành các thí nghiệm sau :

            (a) Cho NH4Cl tác dụng với NaOH.

            (b) Cho NH3 tác dụng với O2 dư ở nhiệt độ cao.

            (c) Nhiệt phân CuNO32.

            (d) Cho HCl tác dụng với dung dịch KMnO4.

            (e) Sục khí CO2 qua nước vôi trong dư.

            (f) Điện phân dung dịch CuCl2với điện cực trơ.

            (g) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.

Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được đơn chất là ?

Xem đáp án » 18/06/2021 159

Câu 6:

Cho các thí nghiệm sau :

(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat.          

(b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.           

(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch natri aluminat.          

(d) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.                               

(e) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.                       

(g) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.

(h) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

(i) Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.

(k) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư.

(l) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.

Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là : 

Xem đáp án » 18/06/2021 158

Câu 7:

Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.

(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S.

(3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân CuNO32 vào nước.

(4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.

(5) Cho HCl vào dung dịch FeNO32.

(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI.

      Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là :

Xem đáp án » 18/06/2021 157

Câu 8:

Trường hợp nào sau không tạo ra đơn chất?

Xem đáp án » 18/06/2021 149

Câu 9:

Cho dãy các chất: Ca3PO42, BaSO4, KNO3, CuO, CrOH3, AgClBaCO3. Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là

Xem đáp án » 18/06/2021 131

Câu 10:

Cho các phản ứng: (1) dung dịch FeCl3 + Cu; (2) Hg +S;  (3) F2+H2O;  (4) MnO2+ HCl đặc; (5) K+H2O; (6) H2S+O2dư (to); (7) SO2 + dung dịch Br2; (8) Mg + dung dịch HCl.

Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là:

Xem đáp án » 18/06/2021 123

Câu 11:

Tiến hành các thí nghiệm sau :

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2SO43 dư.

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch CuSO4 dư.

(c) Dẫn khí CO dư qua bột CuO nung nóng.

(d) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Nung hỗn hợp CuOH2NH42CO3.

(g) Đốt FeS2 trong không khí.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là :

Xem đáp án » 18/06/2021 123

Câu 12:

Tiến hành các thí nghiệm sau :

(a) Cho Mgvào dung dịch Fe2SO43dư.

(b) Dẫn khí H2 dư qua bột MgO nung nóng.

(c) Cho dung dịch AgNO3tác dụng với dung dịch FeNO32 dư.

(d) Cho Navào dung dịch MgSO4.

(e) Nhiệt phân HgNO32.

(g) Đốt Ag2S trong không khí

Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là :

Xem đáp án » 18/06/2021 123

Câu 13:

Cho hỗn hợp X gồm CuFe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy chỉ gồm các chất mà khi cho chúng tác dụng lần lượt với dung dịch Y thì đều có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là

Xem đáp án » 18/06/2021 118

Câu 14:

Thực hiện các thí nghiệm sau: 

(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch BaOH2.

(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaOH2.

(3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

(4) Cho CuOH2 vào dung dịch Na2SO4

(5) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.

Số thí nghiệm đều tạo ra được NaOH là: 

Xem đáp án » 18/06/2021 117

Câu 15:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Đốt dây sắt trong khí clo dư.

(b) Đốt nóng hỗn hợp bột FeS (không có oxi).

(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (dư).

(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).

(f) Cho dung dịch FeNO32 vào dung dịch HCl.

(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (dư).

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là

Xem đáp án » 18/06/2021 117