Đầu 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương chứng tỏ
A. Mĩ chỉ muốn hỗ trợ Pháp trong chiến tranh Đông Dương
B. Cuộc chiến tranh Đông Dương mang thêm tính chất của chiến tranh lạnh
C. Nhân dân Đông Dương giờ đây chỉ tập trung đối phó với Mĩ
D. Mĩ sẽ thay thế Pháp tại chiến trường Đông Dương
Đáp án B
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đưa ra học thuyết Truman -> đưa quan hệ đồng minh của Mĩ và Liên Xô thành quan hệ đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.
- Trong khi đó, năm 1950, Liên Xô, Trung Quốc và sau đó là các nước xã hội chủ nghĩa khác thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam + Mĩ lại từng bước can thiệp sâu và dính líu vào cuộc chiến tranh Đông Dương bằng việc ủng hộ kế hoạch Rơve và viện trợ kinh tế, quân sự cho Pháp.
=> Hành động này của Mĩ đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương mang thêm tính chất của chiến tranh lạnh.
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của nông dân Việt Nam?
Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950)
Chính phủ Pháp cử tướng Nava sang Đông Dương đảm nhiệm chức vụ gì?
Một trong những chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991- 2000 là
Rút dần quân Mĩ và quân đồng minh về nước nhằm tận dụng xương máu của người Việt, đó là âm mưu của
Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung của Hiệp định Pari năm 1973?
Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 là
Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng cộng sản Đông Dương tại Hội nghị 5-1941 có điểm gì khác so với Hội nghị 11-1939?
Hai khẩu hiệu mà Đảng ta đề ra trong phong trào cách mạng 1930-1931 là
Đại biểu của tổ chức cộng sản nào dưới đây không tham dự Hội nghị thành lập Đảng vào đầu năm 1930?
Ngoài mục đích duy trì hòa bình và an ninh thế giới, tổ chức Liên hợp quốc còn có mục đích là
Các cuộc hành quân chủ yếu trong mùa khô 1965-1966 của quân Mĩ và quân Sài Gòn nhằm vào hai hướng chính là