Điểm khác cơ bản của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so vói các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương là
A. Kết cục đấu tranh.
B. Phương pháp đấu tranh.
C. Lực lượng chủ yếu.
D. Mục đích đấu tranh.
Phương pháp: So sánh, nhận xét.
Cách giải:
Điểm khác cơ bản của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương được thể hiện ở ngay tên của phong trào và cuộc khởi nghĩa, đó là mục tiêu/mục đích đấu tranh. Cụ thể:
- Phong trào cần Vuơng có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.
=> Mục đích đấu tranh cũng quy định tính chất:
- Phong trào cần Vuơng mang tính chất là phong trào theo khuynh huớng phong kiến mang tính dân tộc sâu sắc.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mang tính tự vệ.
Chọn: D
Theo quyết định của Hội nghị Ianta, quân đội nuớc nào sẽ chiếm đóng Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương (năm 1945) là:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ do Đảng Quốc đại lãnh đạo. Đây là chính đảng của giai cấp nào?
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm
Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ?
Tổ chức nào trở thành đối trọng với NATO, đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn hòa bình, an ninh ở châu Âu và thế giới?
“Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.”
Đó là lời hiểu dụ của ai và trong cuộc kháng chiến nào?
Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là
Hình thái khởi nghĩa vũ trang trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường số một thế giới về lĩnh vực nào?
Nhận định nào sau đây đúng:
1- Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”.
2 - Năm 1945, ba nước giành được độc lập ở Đông Nam Á là: Việt Nam, Lào, Campuchia.
3 - Cu Ba được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”.
4 - Nhật Bản là nước rộng lớn, giàu tài nguyên khoáng sản.