Nội dung nào không phải là điểm giống nhau cơ bản giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Hậu quả đối với nhân loại.
B. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh.
C. Kẻ châm ngòi chiến tranh bùng nổ.
D. Tính chất của chiến tranh.
Phương pháp: So sánh, liên hệ.
Cách giải:
- Các đáp án: A, B, D là những điểm giống nhau của CTTGI và CTTGII:
+ Về nguyên nhân bùng nổ (B): Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nồ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.
+ Về tính chất (D): Cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của nhân loại:
/ Để lại những hậu quả nặng nề. Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả, tổn thất.
/ Bản chất là chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau tranh giành thị trường và thuộc địa.
hết sức nặng nề.
+ Về hệ quả (A): Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.
- Đáp án C: là điểm khác nhau.
+ CTTG 1(1914- 1918): kẻ châm ngòi chiến tranh là Xéc-bị bằng sự kiện ám sát thái tử Áo - Hung ngày 28-6- 1914.
+ CTTG II (1939 - 1945): kẻ châm ngòi chiến tranh là Đức, thể hiện bằng sự kiện ngày 1-9-1939, quân đội Đức tấn công Ba Lan.
Chọn: C.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta, quân đội nuớc nào sẽ chiếm đóng Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương (năm 1945) là:
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ do Đảng Quốc đại lãnh đạo. Đây là chính đảng của giai cấp nào?
Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ?
Tổ chức nào trở thành đối trọng với NATO, đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn hòa bình, an ninh ở châu Âu và thế giới?
“Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.”
Đó là lời hiểu dụ của ai và trong cuộc kháng chiến nào?
Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là
Hình thái khởi nghĩa vũ trang trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường số một thế giới về lĩnh vực nào?
Nhận định nào sau đây đúng:
1- Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”.
2 - Năm 1945, ba nước giành được độc lập ở Đông Nam Á là: Việt Nam, Lào, Campuchia.
3 - Cu Ba được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”.
4 - Nhật Bản là nước rộng lớn, giàu tài nguyên khoáng sản.