Nội dung nào dưới đây là điểm mới của chiến lược "Việt Nam hóa" chiến tranh so với các loại hình chiến tranh trước đó?
A. Tăng cường viện trợ kinh tế và quân sự cho quân Sài Gòn
B. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN
C. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu
D. Gắn Việt Nam hóa chiến tranh với "Đông Dương hóa" chiến tranh
Đáp án B
Sự khác biệt rõ rệt nhất của Việt Nam hóa chiến tranh so với loại hình chiến tranh trước đó: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương. Từ đó, tạo sự chia rẽ, ngăn cách Việt Nam với các nước XHCN
Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong "Chiến tranh cục bộ"?
Tinh thần "Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng" và khí thế "Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng" là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong:
Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của hai Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương và Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam ?
“Chiến tranh đặc biệt “ thuộc hình thức nào trong chiến lược toàn cầu của Mỹ?
Cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ nhất của Mỹ xảy ra vào năm nào?
Mỹ mở cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966 nhằm hai hướng chiến lược chính là:
Thực hiện chủ trương của Trung ương, trong hơn 2 năm (1954 – 1956) miền Bắc nước ta đã tiến hành
Ba biện pháp chiến lược được Mĩ thực hiện trong thời gian tiến hành "chiến tranh đặc biệt" là:
Giữa tháng 5 – 1956, Pháp rút quân trong khi tình hình thực hiện Hiệp định Giơnevơ thế nào?
Điểm tương đồng nào dưới đây thể hiện, trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ năm 1961 đến 1975 là
Đâu là điểm hơn hẳn của Hiệp định Pa-ri so với Hiệp định Giơ-ne-vơ?
Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, chính sách nào sau đây của Mĩ và chính quyền Sài Gòn được nâng lên thành "quốc sách"?
Từ 1953 - 1957, nước ta đã tiến hành bao nhiêu đợt cải cách ruộng đất ?