Cho các polime : PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Polime có dạng cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. PE, PVC, cao su lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ.
B. PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ.
C. PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin.
D. PE, PVC, cao su buna, amilozơ, xenlulozơ.
Đáp án D.
Polime có cấu trúc không phân nhánh là: PE,PVC, cao su buna, amilozo, xenlulozo.
Polime có cấu trúc phân nhánh: amilopectin.
Polime có mạng không gian: cao su lưu hóa.
Có thể điều chế chất dẻo PVC bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau
Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
Cho các phân tử polime: tinh bột (amilozơ), xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), poli(vinyl clorua), nhựa bakelit. Số polime có mạch không phân nhánh là
Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su Buna (1) là : etilen (2), metan (3), rượu etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6). Sự sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế là :