Một con lắc đơn có phương trình động năng như sau: . Hãy xác định tần số của dao động
A. 20 Hz
B. 2,5 Hz
C. 5 Hz
D. 10 Hz
Chọn đáp án B
@ Lời giải:
+ Vật dao động điều hòa tần số f thì động năng biến thiên tuần hoàn tần số 2f = 5Hz → f = 2,5Hz
ü Chọn đáp án B
Một sóng cơ học lan truyền theo phương x có bước sóng , tần số f và có biên độ là A không đổi khi truyền đi. Sóng truyền qua điểm M rồi đến điểm N và hai điểm cách nhau . Vào một thời điểm nào đó vận tốc dao động của M là thì tốc độ dao động tại N là
Sóng truyền với tốc độ 5 m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một
phương truyền sóng. Biết phương trình sóng tại O là và phương trình sóng tại điểm M là Xác định khoảng cách OM và cho biết chiều truyền sóng.
Một nguồn sóng cơ tại A có phương trình Tốc độ truyền sóng 80 cm/s, tại thời điểm t li độ của sóng tại A là 3 cm và vận tốc dao động có độ lớn đang tăng, khi đó một phần tử sóng tại B cách A là 2 cm có li độ
Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với biên độ không đổi. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng (t đo bằng giây). Tại thời điểm t1 li độ của điểm O là và đang giảm. Tính vận tốc dao động tại điểm O sau thời điểm đó một khoảng 3 (s).
Một sóng cơ hình sin lan truyền với bước sóng 12 cm với tần số 10 Hz với biên độ 2 cm truyền đi không đổi, từ M đến N cách nhau 3 cm. Tại thời điểm t điểm M có li độ 1 cm và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/6 chu kỳ điểm N có tốc độ là
Một nguồn sóng O trên mặt nước dao động với phương trình (t đo bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 10 cm/s, coi biên độ sóng truyền đi không đổi. Tại các thời điểm t = 1,9s và t = 2,5s điểm M trên mặt nước cách nguồn 20 cm có li độ là bao nhiêu?
Sóng truyền đến điểm M rồi đến điểm N cách nó 15 cm. Biết biên độ sóng không đổi và bước sóng 45 cm. Nếu tại thời điểm nào đó M có li độ 3 cm thì li độ tại N có thể là
Sóng ngang truyền trên trục Ox với tốc độ 10 (m/s) theo hướng từ điểm O đến điểm M nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5p(m). Coi biên độ sóng không đổi. Biết phương trình sóng tại điểm O: (t đo bằng giây). Tính vận tốc dao động của phần tử môi trường tại M ở điểm t = 0,05p(s). Tính hệ số góc tiếp tuyến tại điểm M ở thời điểm t = 025p(s).
Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với biên độ không đổi 2 cm và tần số góc p(rad/s). Tại thời điểm t1 điểm M có li độ âm và đang chuyển động theo chiều dương với tốc độ p(cm/s) thì li độ tại điểm M sau thời điểm t1 một khoảng 1/6 (s) là
Cho một điểm sáng S dao động điều hòa theo phương vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự 5 cm thì ảnh của nó là S’ qua thấu kính cũng dao động điều hòa vuông theo phương vuông góc với trục chính của thấu kính. Đồ thị theo thời gian của S và S’ như hình vẽ. Khoảng cách lớn nhất giữa S và S’ gần nhất với giá trị nào dưới đây?
Một vật nhỏ dao động điều hoà với phương trình . Thời điểm vật đi qua vị trí ngược chiều dương lần thứ 2 kể từ thời điểm ban đầu là:
M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau 1 khoảng 20 cm. Tại 1 điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình tạo ra sóng trên mặt nước với bước sóng λ = 15 cm. Khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa 2 phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là bao nhiêu?
Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với biên độ không đổi. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng (t đo bằng giây). Tại thời điểm li độ của điểm O là 3 cm. Vận tốc dao động tại O sau thời điểm đó 1,5 (s) là
Một vật dao động dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức có biểu thức . Kết luận nào dưới đây đúng?
Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng