Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 1 kg. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn và không dẫn điện dài 10 cm, vật B tích điện tích còn vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên một bàn không ma sát trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 105 V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời xa vật A và chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa.Lấy . Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là
A. 17 cm.
B. 19 cm.
C. 4 cm.
D. 24 cm.
Đáp án A
+ Ban đầu hệ nằm yên khi đó lò xo dán một đoạn
+ Sau khi cắt dây nối vật A, B thì
Vật A dao động điều hòa với biên độ
+ Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên:
· Vật A đang ở biên âm → lò xo đang bị nén đoạn 1cm → Vật A cách vị trí ban đầu một đoạn X = 2A = 2 cm
Vật B chuyển động được quãng đường
Một con lắc đơn dao động với phương trình (t tính bằng giây). Tại nơi có gia tốc trọng trường lấy . Chiều dài của con lắc đơn là:
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng bằng ba lần thế năng là 1 s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp thế năng bằng ba lần động năng là
Một vật dao động điều hòa dọc theo một đường thẳng. Một điểm M nằm cố định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật. Tại thời điểm t thì vật xa M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là Δt vật gần M nhất. Độ lớn vận tốc của vật bằng nửa tốc độ cực đại vào thời điểm gần nhất là
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là:
Một con lắc lò xo dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình dao động (t đo bằng s). Thế năng của con lắc có phương trình , vật nặng có khối lượng 100 g. Lấy . Thời điểm vật qua vị trí có li độ lần đầu tiên tính từ thời điểm ban đầulà:
Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 0,2 s. Số dao động vật thực hiện trong 1 phút bằng
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng
Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với vị trí cân bằng là gốc toạ độ. Gia tốc và li độ liên hệ với nhau bằng biểu thức . Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là:
Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi trong hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một học sinh dùng cân và đông hô bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động kết quả Bỏ qua sai số của số Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là:
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm và chu kì T = 0,3 s. Trong khoảng thời gian 0,1 s, chất điểm không thể đi được quãng đường bằng
Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là , chu kì dao động nhỏ của nó là . Lấy và bỏ qua sai số của số . Gia tốc trọng trưởng do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Kể từ lúc t = 0, vật đi qua vị trí lực kéo về triệt tiêu lần thứ ba vào thời điểm
Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì là 2 s tại một nơi có gia tốc trọng trường là . Chiều dài của con lắc là:
Ở một nơi trên trái đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết Tỉ số bằng: