Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại gây ra được hiện tượng quang điện
B. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại
C. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại gây ra được hiện tượng quang điện
D. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại
Chọn đáp án A.
Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là → Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại gây ra được hiện tượng quang điện.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng về phôton?
Chiếu bức xạ đơn sắc có năng lượng phôton bằng ε vào kim loại có công thoát bằng A. Điều kiện để không có hiện tượng quang điện xảy ra là
Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng
Hiện tượng nào sau đây không giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng
Có bốn bức xạ. ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia . Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là
Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β+, tia β- và tia γ đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
Trong các loại tia: Rơn–ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là
Theo quan điệm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
Xét nguyên tử Hidrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo L thì lực hút giữa electron và hạt nhân