Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để , khi đó . Giá trị của là:
A. 370,3 V
B. 170,5 V
C. 280,3 V
D. 296,1 V
Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thì → .
Đáp án C
Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và giá trị cực đại đó bằng 100 V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện khi đó là 36 V. Giá trị của U là:
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 0,5π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào AB điện áp xoay chiều thì giá trị điện áp cực đại hay đầu đoạn mạch Y cũng là và các điện áp tức thời vuông pha nhau. Biết . Hệ số công suất của Y lúc đó
Đặt điện áp ( và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha π/12 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 1,5 A thì điện áp hai đầu cuộn cảm là 100 V. Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với một tụ điện. Biết hệ số công suất của cuộn dây là và điện áp giữa hai bản tụ lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu mạch điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ bằng
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự. Biết , điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là U và khi nối tắt tụ điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R vẫn là U. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 200 V thì tại thời điểm thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần là:
Đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 50 Ω, một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức . Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị H thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị của tần số f là :
Mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây không cảm thuần, một điện trở thuần và một tụ điện, mắc nối tiếp theo thứ tự đã nêu. Điểm M giữa cuộn dây và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200 V thì trong mạch có cộng hưởng điện. Lúc đó điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 160 V, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với cường độ dòng điện trong mạch gấp đôi độ lệch pha giữa cường độ dòng điện so với điện áp hai đầu MB. Điện áp hiệu dụng hai đầu MB là
Đặt điện áp vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R=50 W; cuộn cảm có độ tự cảm L=1/π H và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt bằng:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đọan MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở mắc nối tiếp vợi tụ và cuộn dây thuần cảm . Đoạn MB là một hộp đen X có chứa các phần từ R,L,C. Biết cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức A. Tại một thời điểm nào đó, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị tức thời là A và đang giảm thì sau đó s hiệu điện thế giữa hai đầu AB có giá trị tức thời là V. Biết Ω. Công suất của hộp đen có giá trị bằng
Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần lớn gấp lần cảm kháng của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 30 độ . Tỷ số độ tự cảm của 2 cuộn dây là
Mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C=1/5π mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi với tần số 50 Hz. Thay đổi L đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì độ tự cảm trên cuộn dây là :
Đặt điện áp V (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện với điện áp u khi là U và , còn khi thì tương ứng là và . Biết . Giá trị U bằng: