IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 161

Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,48 µm lên một tấm kim loại có công thoát là 2,4.10-19J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng đi vào không gian có điện trường đều, theo hướng vectơ cường độ điện trường.- Biết cường độ điện trường có giá trị 1000V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều vectơ cường độ điện trường là:

A. 0,83 cm

B. 1,53 cm

C. 0,37 cm

D. 0,109 cm

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Áp dụng Định luật Anhxtanh về quang điện:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Khi chuyển động trong điện trường do lực cản của điện trường nên electron dừng lại sau khi đi được quãng đường s.

- Áp dụng định lí biến thiên động năng có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một kim loại có công thoát 4,14 eV. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1=0,18 µm, λ2=0,21 µm, λ3=0,32 µm, λ4=0,35 µm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,006

Câu 2:

Công thoát êlectron của kim loại phụ thuộc vào

Xem đáp án » 18/06/2021 1,284

Câu 3:

Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại

Xem đáp án » 18/06/2021 905

Câu 4:

Chọn phát biểu đúng về hiện tượng quang điện.

Xem đáp án » 18/06/2021 839

Câu 5:

Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 734

Câu 6:

Tìm phát biểu sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng.

Xem đáp án » 18/06/2021 599

Câu 7:

Công thoaát của êlectron khỏi bề mặt nhôm là 3,46 eV. Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện đối với nhôm là ánh sáng kích thích phải có bước sóng thỏa mãn:

Xem đáp án » 18/06/2021 514

Câu 8:

Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,542 μm vào catôt của một tế bào quang điện (một dụng cụ chân không có hai điện cực là catôt nối với cực âm và anôt nối với cực dương của nguồn điện) thì có hiện tượng quang điện. Công suất của chùm sáng chiếu tới là 0,625 W, biết rằng cứ 100 photon tới catôt thì có 1 êlectron bứt ra khỏi catôt. Khi đó cường độ dòng quang điện bão hòa có giá trị là:

Xem đáp án » 18/06/2021 511

Câu 9:

Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,51 μm. Công suất bức xạ của nguồn là 2,65 W. Số photon mà nguồn phát ra trong 1 giây là

Xem đáp án » 18/06/2021 449

Câu 10:

Công thoát êlectron của một kim loại 2 eV. Trong số bốn bức xạ sau đây, bức xạ không gây ra được hiện tượng quang điện khi chiếu vào tấm kim loại nói trên có

Xem đáp án » 18/06/2021 436

Câu 11:

Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng

Xem đáp án » 18/06/2021 398

Câu 12:

Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4µm vào chất phát quang thì ánh sáng phát quang phát ra có bước sóng 0,6µm. Biết rằng cứ 100 photôn chiếu vào thì có 5 photôn phát quang bật ra. Tỉ số giữa công suất của chùm sáng phát quang và công suất của chùm sáng kích thích bằng

Xem đáp án » 18/06/2021 391

Câu 13:

Tất cả các phôtôn trong chân không có cùng

Xem đáp án » 18/06/2021 381

Câu 14:

Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 276 nm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng nhôm thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 1,08 V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ2 = 248 nm và catot làm bằng đồng thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 0,86 V. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên vào catot làm bằng hợp kim gồm đồng và nhôm thì hiệu điện thế hãm có giá trị gần nhất

Xem đáp án » 18/06/2021 355

Câu 15:

Giới hạn quang điện của canxi là λ0= 0,45µm. Tìm công thoát electron ra khỏi bề mặt canxi.

Xem đáp án » 18/06/2021 344

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »