Bầu khí quyển quanh Trái Đất dày khoảng 160km. Trọng lực giữ chúng không cho thoát ra ngoài vũ trụ. Lớp khí đó có ảnh hưởng như thế nào đến chúng ta khi leo lên núi cao?
A. Nó tác dụng lên ta ít hơn khi lên cao.
B. Nó tác dụng lên ta nhiều hơn khi lên cao.
C. Chẳng có ảnh hưởng gì vi cơ thể ta đã quen với nó.
D. Chẳng có ảnh hưởng gì vì cơ thể ta có thể điều chỉnh để thích nghi với nó.
A
Khi lên cao, lớp không khí càng mỏng và loãng nên áp suất giảm, như vậy nó tác dụng lên ta ít hơn khi lên cao.
Một vật nặng 50kg đang nổi một phần trên mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
Trọng lực tác dụng lên một vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp nào dưới đây?
Một vật nặng 3,6kg có khối lượng riêng bằng 1800kg/. Khi thả vào chất lỏng cỏ khối lượng riêng bằng 850kg/, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Vật có thể tích bằng:
Một vật nặng 4kg có khối lượng riêng bằng 2000 kg/. Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 800 kg/. Khối lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng:
Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc
Một người thợ lặn lặn ở độ sâu 200m so với mặt nước biển. Biết áp suất của khí quyển là . Khối lượng riêng của nước biển là 1030kg/, áp suất tác dụng lên người đó là:
Một người muốn bơm săm xe đạp để có áp suất 2,5.105 Pa trên áp suất khí quyển. Nếu người đó dùng bơm với pittông có đường kính 0,04m thì phải tác dụng một lực bằng:
Một xe ô tô chở hành khách chuyển động đều trên đoạn đường 54km, với vận tốc 36km/h. Thời gian đi hết quãng đường đó của xe là:
Gọi F là lực ép tác dụng vuông góc với bề mặt bị ép có diện tích S; A là công của lực F tác dụng làm di chuyển vật quãng đường s trong thời gian t. Công thức tính áp suất p là:
Treo một vật vào lò xo và nhúng vào các chất lỏng có trọng lượng riêng . So sánh độ lớn của đúng là