Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?
A. Không có sách thì không có kiến thức, không có kiến thức thì không có CNXH.
B. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá.
C. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.
D. Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
Đáp án: C
Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “... là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”.
Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:
Khái niệm dùng để chỉ việc xoá bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là gì ?
Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào.
Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì ?
Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của
Quan niệm cho rằng “ Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật, muôn loài” thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ?
Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:
Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào ?
Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng?