Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 1 (có đáp án): Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 1 (có đáp án): Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
-
21455 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương án nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin?
Đáp án: A
Lời giải: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
Câu 2:
Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?
Đáp án: C
Lời giải: Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó là định nghĩa đúng của triết học.
Câu 3:
Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của môn khoa học nào dưới đây?
Đáp án: B
Lời giải: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của môn Lịch Sử.
Câu 4:
Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?
Đáp án: B
Lời giải: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn Sinh học.
Câu 5:
Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học?
Đáp án: A
Lời giải: Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất là đối tượng nghiên cứu của Hóa học.
Câu 6:
Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của
Đáp án: B
Lời giải: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của Triết học.
Câu 7:
Nội dung dưới đây không thuộc nội dung của Triết học?
Đáp án: D
Lời giải: Kim loại có tính dẫn điện không thuộc nội dung của Triết học.
Câu 8:
Khẳng định nào dưới đây là đúng khi bàn về Triết học?
Đáp án: A
Lời giải: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy, là khoa học của các khoa học.
Câu 9:
Phương án nào dưới đây là vai trò của Triết học đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?
Đáp án: D
Lời giải: Triết học có vai trò là thế giới quan và phương pháp luận chung đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Câu 10:
Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là
Đáp án: C
Lời giải: Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là thế giới quan.
Câu 11:
Phương án nào dưới đây sắp xếp đúng thứ tự phát triển các loại hình thế giới quan?
Đáp án: B
Lời giải: Huyền thoại → tôn giáo → Triết học sắp xếp đúng thứ tự phát triển các loại hình thế giới quan.
Câu 12:
Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa
Đáp án: B
Lời giải: Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
Câu 13:
Giữa sự vật và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung của vấn đề nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Giữa sự vật và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung của mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.
Câu 14:
Nội dung nào dưới đây là cơ sở để phân chia thế giới quan duy vật và duy tâm?
Đáp án: A
Lời giải: Cách giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học là cơ sở để phân chia thế giới quan duy vật và duy tâm.
Câu 15:
"Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra." là quan điểm của
Đáp án: B
Lời giải: "Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra." là quan điểm của thế giới quan duy vật.
Câu 16:
Phương án nào dưới đây là quan điểm của thế giới quan duy tâm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
Đáp án: B
Lời giải: Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên là quan điểm của thế giới quan duy tâm về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Câu 17:
Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là
Đáp án:C
Lời giải: Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là cách thức đạt được mục đích.