Thứ năm, 21/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Giáo dục công dân Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 5 (có đáp án): Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 5 (có đáp án): Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 5 (có đáp án): Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

  • 4216 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

 


Câu 2:

Thuộc tính vốn có sự vật và hiện tượng biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)….của sự vật và hiện tượng được gọi là

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có sự vật và hiện tượng biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)….của sự vật và hiện tượng.

 


Câu 3:

Thuộc tính vốn có sự vật và hiện tượng biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)….của sự vật và hiện tượng là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có sự vật và hiện tượng biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)….của sự vật và hiện tượng.

 


Câu 4:

Mỗi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và lượng và chúng có mối quan hệ như thế nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Mỗi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và lượng thống nhất với nhau.

 


Câu 5:

Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng được gọi là 

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng được gọi là độ.

 


Câu 6:

Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là điểm nút.

 


Câu 7:

Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng: Lượng biến đổi dần dần, đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì sẽ dẫn đến hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng: Lượng biến đổi dần dần, đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

 


Câu 8:

Khi chất mới ra đời, lượng biến đổi theo hướng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Mỗi sự vật, hiện tượng đều có chất và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Khi chất mới ra đời lại quy định một lượng mới tương ứng để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng

 


Câu 9:

Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: "Có công mài sắt có ngày nên kim" là câu tục ngữ thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi, kiên trì làm việc sẽ thành công, đạt được những điều mong muốn.


Câu 10:

Trường THCS A có 520 học sinh, trong đó 85% học sinh đạt học lực giỏi, 95% học sinh đạt hạnh kiểm tốt. Những số liệu trên đề cập đến mặt nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Các số liệu trên đề cập đến quy mô và số lượng học sinh, tỉ lệ học sinh của trường, là biểu thị về mặt Lượng.

 


Câu 11:

Nguyên tố Đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083 độ C, nhiệt độ sôi là 2880 độ C,… Những thuộc tính này đề cập đến mặt nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Nguyên tố Đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083 độ C, nhiệt độ sôi là 2880 độ C,… Những thuộc tính này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với các kim loại khác → mặt chất của sự vật.

 

 


Câu 12:

Nước đang ở nhiệt độ phòng được đun nóng lên đến 90 độ. Hiện tượng nóng lên này thể hiện sự thay đổi về

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Hiện tượng nóng lên của nước là sự thay đổi về độ của sự vật.

 


Câu 13:

Muốn nhanh chóng tiến bộ, trở thành học sinh giỏi, em cần phải làm những điều nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Muốn nhanh chóng tiến bộ, học sinh cần chăm chỉ học tập hàng ngày để tích lũy kiến thức, tăng sự hiểu biết, đồng thời vượt qua các kì kiểm tra với chất lượng tốt, đạt các điều kiện nêu ra đối với học sinh.

 


Câu 14:

Để thực hiện tốt quy luật lượng – chất, cần tránh tư tưởng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải:  Để thực hiện tốt quy luật lượng – chất, cần tránh tư tưởng nôn nóng đốt cháy giai đoạn, chưa tích lũy đủ lượng.


Câu 15:

Trong ba năm học ở phổ thông, năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở thành sinh viên đại học. Điểm nút trong ví dụ trên là

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Điểm nút trong trường hợp trên là bạn A thi được 25 điểm, vì phải đủ điểm xét duyệt thì bạn mới có khả năng đỗ vào trường đại học X.


Câu 16:

Dựa vào quy luật lượng – chất, phương án nào dưới đây lí giải đúng tại sao việc kết hôn của các cô gái Việt Nam với người nước ngoài thông qua môi giới thường tan vỡ?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Chưa đủ thời gian tìm hiểu nhau để xây dựng tình yêu đích thực là nguyên nhân chủ yếu nhất để lí giải tại sao việc kết hôn của các cô gái Việt Nam với người nước ngoài thông qua môi giới thường tan vỡ.


Câu 17:

Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, chúng ta cần kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.


Câu 18:

Quan điểm nào dưới đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ là quan điểm không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương