Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Giáo dục công dân Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 11 (có đáp án): Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 11 (có đáp án): Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 11 (có đáp án): Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

  • 4181 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khác với con vật chỉ quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng, một trong những nét đặc trưng của đời sống con người, phản ánh những mối quan hệ đạo đức, đặc biệt, giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội được gọi là

Xem đáp án

Nghĩa vụ là sự phản ánh những mối quan hệ đạo đức, đặc biệt, giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội. Nghĩa vụ là một trong những nét đặc trưng của đời sống con người, khác với con vật chỉ quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng.

Đáp án: D


Câu 2:

Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội được gọi là

Xem đáp án

Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.

Đáp án: B


Câu 3:

Nghĩa vụ là sự phản ánh mối quan hệ nào dưới đây giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội?

Xem đáp án

Nghĩa vụ là sự phản ánh những mối quan hệ đạo đức, đặc biệt, giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội. Nghĩa vụ là một trong những nét đặc trưng của đời sống con người, khác với con vật chỉ quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng.

Đáp án: C


Câu 4:

Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là

Xem đáp án

Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội

Đáp án: A


Câu 5:

Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái nào dưới đây?

Xem đáp án

Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái đó là: lương tâm thanh thản và lương tâm cắn rứt. Lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân. Một cá nhân thường làm điều ác nhưng lại không biết ăn năn, hối hận hay xấu hổ, không cắn rứt lương tâm thì bị coi là kẻ vô lương tâm

Đáp án : C


Câu 6:

Đối với mỗi cá nhân, lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa

Xem đáp án

Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái đó là: lương tâm thanh thản và lương tâm cắn rứt. Lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân. Một cá nhân thường làm điều ác nhưng lại không biết ăn năn, hối hận hay xấu hổ, không cắn rứt lương tâm thì bị coi là kẻ vô lương tâm

Đáp án: B


Câu 7:

Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?

Xem đáp án

Mỗi cá nhân cần thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện, phấn đấu trở thành một công dân tốt, người có ích cho xã hội để trở thành người có lương tâm.

Đáp án: C


Câu 8:

Công dân đóng thuế đầy đủ, đúng hạn là đang thực hiện tốt

Xem đáp án

Đáp án : A

Lời giải: Công dân đóng thuế đầy đủ, đúng hạn là thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với cộng đồng, xã hội.

 


Câu 9:

Công dân chủ động tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội là đang thực hiện tốt

Xem đáp án

Đáp án : A

Lời giải: Công dân đóng thuế đầy đủ, đúng hạn là thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với cộng đồng, xã hội.

 


Câu 10:

Cha mẹ nuôi con trưởng thành, đồng thời tạo điều kiện để con cái biết tự lập, luôn yêu thương, giúp đỡ con cái là cha mẹ đang thực hiện

Xem đáp án

Đáp án : C

Lời giải: Khác với động vật nuôi con là thể hiện bản năng, cha mẹ nuôi con có mục đích, thể hiện tình yêu thương, đồng thời cũng là thực hiện nghĩa vụ đối với con cái.

 


Câu 11:

Anh K là thợ xây, hết giờ làm việc nhưng còn một số vữa nữa nên anh xây thêm hai hàng gạch để khỏi bỏ phí số vữa đó. Tuy về muộn 10 phút nhưng anh cảm thấy rất vui. Trong trường hợp này, trạng thái lương tâm nào đã xuất hiện trong bản thân anh K?

Xem đáp án

Đáp án : C

Lời giải: Anh K đã thực hiện hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, tuy mất thêm thời gian của mình nhưng không bỏ phí chút vữa nào và cảm thấy hài lòng với chính mình. Đó là trạng thái lương tâm thanh thản.

 


Câu 12:

Bạn H đang đi ở hành lang trường học thì nhặt được một chiếc ví, bên trong có khá nhiều tiền. Mặc dù đã nghĩ đến chuyện lấy tiền đi mua một số thứ mình thích, nhưng cuối cùng H đã mang chiếc ví đến gửi cho bác bảo vệ để gửi lại cho người mất. H cảm thấy rất thanh thản, hài lòng với bản thân. Cảm xúc đó của H do đã thực hiện hành vi theo phạm trù đạo đức nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án : A

Lời giải: Bạn H đã có sự đấu tranh với bản thân, giữa những lợi ích cho bản thân mình và mất mát của chủ nhân chiếc ví và lựa chọn sự trung thực, trả lại của rơi cho người mất, thể hiện bạn là người có lương tâm.

 


Câu 13:

Toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được gọi là

Xem đáp án

Đáp án : B

Lời giải: Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.

 


Câu 14:

Sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó là nội dung khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án : A

Lời giải: Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó.

 


Câu 15:

Sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó được gọi là

Xem đáp án

Đáp án : A

Lời giải: Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó.

 


Câu 16:

Cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình được coi là người có

Xem đáp án

Đáp án : C

Lời giải: Các nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình được coi là có lòng tự trọng: biết làm chủ các nhu cầu bản thân, đồng thời quý trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.

 


Câu 17:

Những kẻ bán hàng giả, cố tình lừa dối người mua để trục lợi được coi là người không có

Xem đáp án

Đáp án : B

Lời giải: Những kẻ bán hàng giả, cố tình lừa dối người mua đã coi thường nhân phẩm của chính mình để đạt được mục đích thấp hèn, chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân.

 


Câu 18:

Cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần được gọi là

Xem đáp án

Đáp án : D

Lời giải: Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.

 


Câu 19:

Nói đến hạnh phúc là nói đến sự đáp ứng ở những mức độ nhất định những nhu cầu về vật chất và tinh thần của cuộc sống con người. Tuy nhiên, thỏa mãn nhu cầu đến mức độ nào còn tùy thuộc vào yếu tố nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án : A

Lời giải: Nói đến hạnh phúc là nói đến sự đáp ứng ở những mức độ nhất định những nhu cầu về vật chất và tinh thần của cuộc sống con người. Tuy nhiên, thỏa mãn nhu cầu đến mức độ nào còn tùy thuộc vào từng con người cụ thể, vào trình độ phát triển của xã hội cụ thể.

 


Câu 20:

Nuôi dạy được những đứa con khỏe mạnh, chăm ngoan, biết yêu thương cha mẹ làm cho cha mẹ vô cùng vui sướng là trạng thái cảm xúc nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án : A

Lời giải: Những đứa con khỏe mạnh, chăm ngoan, biết yêu thương cha mẹ làm cho cha mẹ vô cùng vui sướng. Đó là hạnh phúc của người làm cha, làm mẹ.

 


Câu 21:

Người hay tự ái thường có những phản ứng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Người hay tự ái thường có phản ứng thiếu sáng suốt và và dễ rơi vào sai lầm.


Câu 22:

Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về việc giữ gìn nhân phẩm của con người?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: "Đói cho sạch, rách cho thơm" là câu tục ngữ nói về việc giữ gìn nhân phẩm của con người, mang ý nghĩa: dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.


Câu 23:

Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về việc giữ gìn danh dự của con người?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: "Chết vinh còn hơn sống nhục" nói về việc giữ gìn danh dự của con người, chỉ con người trung thực , thật thà, dù có phải chết chứ quyết không sống trong nhục nhã , hèn hạ.


Câu 24:

Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.


Câu 25:

Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói về hạnh phúc?

Xem đáp án

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay