Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 10: Quan niệm về đạo đức ( phần 1) có đáp án
-
20868 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
17 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là đạo đức.
Câu 2:
Hành động nào dưới đây thể hiện người có đạo đức?
Đáp án: A
Lời giải: Tự giác giúp đỡ người gặp nạn là hành động thể hiện người có đạo đức.
Câu 3:
Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính chất nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính chất tự nguyện.
Câu 4:
Biểu hiện nào dưới đây Tôn trọng pháp luật?
Đáp án: A
Lời giải: Tôn trọng pháp luật là biểu hiện phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay.
Câu 5:
Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội?
Đáp án: A
Lời giải: Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững là vai trò của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội.
Câu 6:
Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?
Đáp án: A
Lời giải: Góp phần hoàn thiện nhân cách con người là vai trò của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân.
Câu 7:
Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của gia đình?
Đáp án: C
Lời giải: Nền tảng đạo đức gia đình là vai trò của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của gia đình.
Câu 8:
Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực
Đáp án: A
Lời giải: Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống thiện.
Câu 9:
Biểu hiện nào trong những câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
Đáp án: B
Lời giải: Biểu hiện nào trong những câu thành ngữ "ăn cháo đá bát" không phù hợp với chuẩn mực đạo đức, chỉ những người vô ơn, sống không có tình nghĩa với những người đã giúp đỡ mình.
Câu 10:
Nội dung câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
Đáp án: A
Lời giải: Nội dung câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" phù hợp với chuẩn mực đạo đức, chỉ sự yêu thương, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.
Câu 11:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về chuẩn mực đạo đức gia đình?
Đáp án: A
Lời giải: "Công cha như núi Thái Sơn" là thành ngữ nói về chuẩn mực đạo đức gia đình, chỉ công lao to lớn của người cha được ví như núi Thái Sơn.
Câu 12:
Nội dung câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức về gia đình?
Đáp án: A
Lời giải: "Con nuôi cha mẹ, con kể từng ngày" là câu thành ngữ có nội dung không phù hợp với chuẩn mực đạo đức về gia đình, chỉ những người con bất hiếu, nuôi cha mẹ còn kể công, chi li, tính toán.
Câu 13:
Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố đạo đức và pháp luật.
Câu 14:
Nền tảng của hạnh phúc gia đình là yếu tố nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Nền tảng của hạnh phúc gia đình là đạo đức, có đạo đức thì những thành viên trong gia đình sẽ biết cách đối xử với nhau một cách chân thành, tình cảm và giàu lòng yêu thương, vì vậy gia đình sẽ hạnh phúc..
Câu 15:
“Người có tài mà không có đức là vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: “Người có tài mà không có đức là vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò của tài năng và đạo đức.