Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
A. lương tâm.
B. danh dự.
C. nhân phẩm.
D. hạnh phúc.
Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội
Đáp án: A
Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về việc giữ gìn nhân phẩm của con người?
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về việc giữ gìn danh dự của con người?
Đối với mỗi cá nhân, lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa
Nghĩa vụ là sự phản ánh mối quan hệ nào dưới đây giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội?
Những kẻ bán hàng giả, cố tình lừa dối người mua để trục lợi được coi là người không có
Anh K là thợ xây, hết giờ làm việc nhưng còn một số vữa nữa nên anh xây thêm hai hàng gạch để khỏi bỏ phí số vữa đó. Tuy về muộn 10 phút nhưng anh cảm thấy rất vui. Trong trường hợp này, trạng thái lương tâm nào đã xuất hiện trong bản thân anh K?
Cha mẹ nuôi con trưởng thành, đồng thời tạo điều kiện để con cái biết tự lập, luôn yêu thương, giúp đỡ con cái là cha mẹ đang thực hiện
Sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó được gọi là
Nói đến hạnh phúc là nói đến sự đáp ứng ở những mức độ nhất định những nhu cầu về vật chất và tinh thần của cuộc sống con người. Tuy nhiên, thỏa mãn nhu cầu đến mức độ nào còn tùy thuộc vào yếu tố nào dưới đây?