Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản?
A. Nhật Bản có lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên.
B. Hệ thống tổ chức, quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.
C. Con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và tiết kiệm.
D. Áp dụng những thành tựu tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
Đáp án A
Nhân tố quyết định đến thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949 là
Nội dung nào dưới đây là sự khái quát về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX?
Nhận định nào không đúng về nguyên nhân Mĩ và Liên Xô kết thúc chiến tranh lạnh?
Sau khi thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha, các nước Mĩ Latinh lại rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của
Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
Bốn “con rồng” của kinh tế châu Á từ nửa sau thế kỉ XX đến nay là
Cuộc đấu tranh vũ trang chống lại chế độ độc tài thân Mĩ của nhân dân Cu-ba được mở đầu bởi sự kiện nào?
Hội nghị I-an-ta đã diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai
Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?
Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế?
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của các nước Âu – Mĩ, ngoại trừ
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU)?
Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như thế nào?
Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là