Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 12

Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 12

Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 12 (Đề 2 - có đáp án)

  • 10740 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Bốn “con rồng” của kinh tế châu Á từ nửa sau thế kỉ XX đến nay là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Ngày 8/9/1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Hội nghị I-an-ta đã diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

I. Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 13:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973, tình hình nổi bật của kinh tế nước Mĩ là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 14:

Cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, thường được gọi là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 15:

Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 16:

Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

 

Quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới vì

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 18:

Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 19:

Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 20:

Đối với Trung Quốc, sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (10/1949) có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 21:

Cuộc đấu tranh vũ trang chống lại chế độ độc tài thân Mĩ của nhân dân Cu-ba được mở đầu bởi sự kiện nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 22:

Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất ở châu Phi là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 24:

Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 25:

Nhận định nào không đúng về nguyên nhân Mĩ và Liên Xô kết thúc chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 26:

Tháng 8/1961 Mĩ thành lập tổ chức “Liên minh vì tiến bộ” để

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 27:

Vấn đề không được đặt ra trước các cường quốc đồng minh để giải quyết tại Hội nghị Ianta là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 28:

Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU)?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 29:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan nào có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 30:

Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 31:

Nội dung nào dưới đây là sự khái quát về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 32:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 33:

Nhân tố quyết định đến thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949 là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 34:

Biến đổi nào dưới đây không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 35:

Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã tác động gì đến quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 36:

Nguyên tắc quan trọng nào của tổ chức Liên hợp quốc cũng là điều khoản trong Hiệp ước thân thiện và hợp tác (1976)?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 37:

Điểm tương đồng trong công cuộc cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ của Liên Xô là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 38:

Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 39:

Điểm khác biệt có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 40:

Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế?

Xem đáp án

Đáp án B


Bắt đầu thi ngay