Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 1: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 1: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh có đáp án
-
855 lượt thi
-
47 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chọn đáp án C
Câu 3:
Sự kiện nào sau đây năm 1941 là cơ sở cho việc hướng tới thành lập Liên hợp quốc?
Chọn đáp án A
Câu 4:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu việc Liên hợp quốc chính thức được thành lập?
Chọn đáp án C
Câu 5:
A. Đoạn tư liệu thể hiện mục tiêu của Liên hợp quốc là duy trì hoà bình và an ninh quốc phòng cho tất cả các quốc gia.
Sai
Câu 6:
B. Một trong những mục tiêu của Liên hợp quốc là giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế bằng pháp luật của các quốc gia.
Sai
Câu 7:
C. Trong số các mục tiêu của Liên hợp quốc, duy trì hoà bình và an ninh quốc tế là mục tiêu được đặt lên hàng đầu.
Đúng
Câu 8:
D. Ngày nay, Liên hợp quốc vẫn tiếp tục thực hiện mục tiêu giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
Đúng
Câu 10:
A. Đoạn tư liệu thể hiện mục tiêu hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc là các quốc gia làm tròn nghĩa vụ đối với tổ chức này.
Sai
Câu 11:
B. Đoạn tư liệu cho thấy một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là các quốc gia thành viên thực hiện những nghĩa vụ đảm nhận theo Hiến chương Liên hợp quốc.
Đúng
Câu 12:
C. Đoạn tư liệu là văn bản pháp lí giúp Liên hợp quốc ngăn chặn mọi xung đột giữa các thành viên từ khi tổ chức này thành lập.
Sai
Câu 13:
D. Mặc dù Liên hợp quốc có những nguyên tắc hoạt động chặt chẽ, nhưng hiện nay giữa một số quốc gia thành viên vẫn diễn ra chiến tranh, xung đột.
Đúng
Câu 14:
A. Liên hợp quốc đã đưa ra văn bản quan trọng nhằm thủ tiêu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
Đúng
Câu 15:
B. Bản Tuyên ngôn của Liên hợp quốc đã có tác động tiêu cực đến phong trào đấu tranh giải phóng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới.
Sai
Câu 16:
C. Lực lượng gìn giữ hoà bình của Liên hợp quốc giúp tổ chức này thực thi nhiệm vụ bảo vệ nền hoà bình của các nước thuộc địa.
Sai
Câu 17:
D. Đây là một trong những văn bản quan trọng thể hiện vai trò và đóng góp của Liên hợp quốc vì sự tiến bộ của nhân loại.
Đúng
Câu 19:
Nội dung nào sau đây là vai trò của Liên hợp quốc về bảo đảm quyền con người, phát triển văn hoá, xã hội?
Chọn đáp án B
Câu 20:
Trật tự thế giới hai cực I-an-ta được hình thành trong bối cảnh nào sau đây?
Chọn đáp án A
Câu 21:
Tháng 2-1945, tại thành phố I-an-ta (Liên Xô), ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh đã
Chọn đáp án C
Câu 22:
Tại Hội nghị I-an-ta, theo thoả thuận của Liên Xô, Mỹ và các nước phương Tây, quân đội Liên Xô đóng quân ở khu vực nào sau đây?
Chọn đáp án B
Câu 23:
Chọn đáp án A
Câu 24:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới được thiết lập, thường được gọi là
Chọn đáp án D
Câu 25:
Nội dung nào sau đây là mục tiêu của Mỹ khi phát động Chiến tranh lạnh (1947)?
Chọn đáp án C
Câu 27:
Những năm 70 của thế kỉ XX, thế giới xuất hiện xu thế nào sau đây ảnh hưởng đến cục diện của Chiến tranh lạnh?
Chọn đáp án B
Câu 28:
Sự kiện nào sau đây chính thức chấm dứt sự tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta?
Chọn đáp án C
Câu 29:
A. Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ là do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mỹ và Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Sai
Câu 30:
C. Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ gắn liền với sự khủng hoảng và suy yếu của Liên Xô.
Đúng
Câu 31:
D. Sự vươn lên của các nước đang phát triển khiến cho Mỹ suy yếu, không còn đủ sức chạy đua kinh tế.
Sai
Câu 32:
Nội dung nào sau đây là tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta?
Chọn đáp án B
Câu 33:
A. Hợp tác về kinh tế – chính trị làm suy yếu tiềm lực phát triển của từng nước.
Sai
Câu 34:
B. Tình trạng đối đầu về chính trị – quân sự của Mỹ và Liên Xô trong Chiến tranh lạnh khiến cho hai nước chịu nhiều tổn thất.
Đúng
Câu 35:
C. Thực lực kinh tế và khoa học – kĩ thuật có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia.
Đúng
Câu 36:
D. Đoạn tư liệu thể hiện xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
Đúng
Câu 39:
A. Sau Chiến tranh lạnh, Mỹ vẫn là cường quốc số một thế giới và quyết định toàn bộ quan hệ quốc tế.
Sai
Câu 40:
B. Liên minh châu Âu, Nhật Bản đều vươn lên và trở thành các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
Đúng
Câu 41:
C. Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ và trở thành một cực quan trọng trong xu thế đa cực của quan hệ quốc tế.
Đúng
Câu 42:
D. Nhật Bản, Trung Quốc, Liên bang Nga trở thành các cường quốc, dẫn đến tình trạng đối đầu căng thẳng giữa các nước này.
Sai
Câu 44:
A. Đoạn tư liệu trên đề cập đến nội dung chính là Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
Sai
Câu 45:
B. Anh, Pháp ngày càng trở thành những cực lớn nhất trong trật tự thế giới đa cực từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Sai