Trắc nghiệm Lịch sử 12 Việt Nam sau cách mạng tháng Tám
-
1827 lượt thi
-
43 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khó khăn nào lớn nhất đây chính quyền cách mạng nước ta sau ngày 2 - 9 - 1945 vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
Đáp án C
Câu 2:
Phiên họp đầu tiên của Quốc hội nước ta được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu?
Đáp án B
Câu 3:
Câu nào dưới đây thuộc lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm giải quyết nạn đói?
Đáp án C
Câu 4:
Nhằm khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào nào?
Đáp án D
Câu 8:
Trước ngày 6 - 3 - 1946, Đảng, Chính phủ và Chú tịch Hỗ Chí Minh thực hiện sách lược gì?
Đáp án A
Câu 9:
Nội dung đầu tiên của Hiệp định sơ bộ ngày 6 - 3 - 1946 mà Chính phủ ta kí với Pháp là gì?
Đáp án B
Câu 11:
Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Tạm ước 14 - 9 - 1946 với Chính phủ Pháp tại đâu?
Đáp án C
Câu 12:
Hãy điền các từ đúng vào câu sau đây: “Bằng việc kí Hiệp định Sơ bộ 6 - 3- 1946 và Tạm ước 14 - 9 - 1946, chúng ta đã đập tan âm mưu của…”.
Đáp án B
Câu 13:
Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám phải đối phó với nhiều khó khăn như thế nào?
Đáp án C
Câu 15:
Một chế độ chính trị vững mạnh phải được xây dựng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, thực sự là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó là mục đích của:
Đáp án D
Câu 18:
Sự kiện nào trong năm 1945 - 1946 khẳng định chính quyền dân chủ nhân dân được củng cố, nền móng của chế độ mới được xây dựng?
Đáp án D
Câu 20:
Ý nghĩa chính trị của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6 - 1 - 1946 và việc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp?
Đáp án D
Câu 21:
Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
Đáp án D
Câu 24:
Biện pháp nào quan trọng nhất để chính quyền cách mạng kịp thời giải quyết khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám?
Đáp án A
Câu 26:
Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ vào ngày tháng năm nào?
Đáp án B
Câu 27:
Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào thực hiện “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập” nhằm mục đích gì?
Đáp án A
Câu 30:
Nhân dân ta đã vượt qua được những khó khăn to lớn, củng cố và tăng cường đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Đó là kết quả của:
Đáp án D
Câu 31:
Ý nghĩa của những kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính?
Đáp án D
Câu 32:
Kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?
Đáp án B
Câu 33:
Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta mở đầu là cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở đâu?
Đáp án A
Câu 34:
Lí do nào là quan trọng nhất để Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời hoà hoãn với Tưởng để chống Pháp, khi thì hoà hoãn với Pháp để đuôi Tưởng?
Đáp án C
Câu 35:
Bốn ghế Bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp mà Quốc hội nước ta đã nhường cho phái thân Tưởng đó những Bộ nào?
Đáp án A
Câu 36:
Lí đo nào là cơ bản nhất để ta chủ trương hoà hoãn, nhân nhượng cho Tướng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị?
Đáp án C
Câu 37:
Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hoà hoãn - nhân nhượng Pháp?
Đáp án C
Câu 38:
Sự kiện nào sau đây là nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chiến lược từ hoà hoãn với Tưởng để chống Pháp sang hoà hoãn với Pháp để đuổi Tướng?
Đáp án B
Câu 41:
Điều khoản nào trong Hiệp định Sơ bộ 6 - 3 - 1946 có lợi thực tế cho ta?
Đáp án D