II-Tự luận
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các khí sau: đựng trong các bình riêng biệt, mất nhãn.
Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch loãng nguội. Nhận thấy CuO và Fe đều phản ứng hết. Sau phản ứng thu được dung dịch X, chất khí Y và chất rắn không tan Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T phải chứa
Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, KCl. Số dung dịch phản ứng được với là
Để phân biệt hai dung dịch và đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch
Nung 6,58 (g) trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 (g) chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Xác định tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X.
Chất X có đặc điểm: Đốt trên ngọn lửa đèn khí, ngọn lửa chuyển sang màu vàng. X không tác dụng với dung dịch . X là
Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí (đktc) vào 125 ml dung dịch 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là
Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (nóng, dư) thoát ra V lít khí (ở đktc). Tính giá trị của V.
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch ?
Thể tích dung dịch 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)