Cho đường tròn (M; 1,5cm) và ba điểm A, B, C sao cho OA = 1cm; OB = 1,5cm; OC = 2cm. Chọn câu đúng:
A. Điểm A nằm trên đường tròn, điểm B nằm trong đường tròn và điểm C nằm ngoài đường tròn (M; 1,5cm)
B. Điểm A và điểm C nằm ngoài đường tròn, điểm B nằm trên đường tròn (M; 1,5cm)
C. Điểm A nằm trong đường tròn, điểm B nằm trên đường tròn và điểm C nằm ngoài đường tròn (M; 1,5cm)
D. Cả ba đều nằm trên đường tròn (M; 1,5cm)
Đáp án là C
Đường tròn (M; 1,5cm) có tâm M và bán kính R = 1,5cm
Ta thấy:
+ OA < R (1cm < 1,5cm) nên điểm A nằm trong đường tròn (M; 1,5cm)
+ OB = R (1,5cm = 1,5cm) nên điểm B nằm trên (thuộc) đường tròn (M; 1,5cm)
+ OC > R (2cm > 1,5cm) nên điểm C nằm ngoài đường tròn (M; 1,5cm)
Cho ∠xOy và ∠yOz là hai góc kề bù. Biết ∠xOy = và tia Ot là tia phân giác của ∠yOz. Tính số đo góc xOt.
Cho ∠AOB = , vẽ tia OC sao cho tia OB nằm giữa hai tia OA và OC đồng thời ∠COB = . Tính số đo ∠AOC
Cho góc bẹt ∠xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Om, On sao cho ∠xOm = (a < 180) và ∠yOn = . Với giá trị nào a của thì tia On là tia phân giác của ∠yOm
Cho ∠xOy và ∠yOy' là hai góc kề bù. Biết ∠xOy = , số đo của ∠yOy' là:
Cho 9 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là:
Cho ba tia chung gốc Ox; Oy; Oz thỏa mãn ∠xOy = ; ∠yOz = ; ∠zOx = . Chọn câu đúng:
Cho ∠AOB = và tia OB là tia phân giác của góc AOC . Khi đó góc AOC là:
Cho hình vẽ dưới đây:
Góc AEB là góc chung của những tam giác nào:
Cho ∠AOB = và ∠AOC = sao cho ∠AOB và ∠AOC không kề nhau. Chọn câu sai:
Cho góc AOB và tia phân giác OC của góc đó. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC . Biết ∠BOM = . Tính số đo góc AOB